cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ, /cach-xu-ly-hien-tuong-be-tong-cot-bi-ro,
Video: Hướng Dẫn Vẽ Đầu Tượng, Luyện Thi Kiến Trúc Khối V – V1
Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.
Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.
Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ, 2016-04-15, Hướng Dẫn Vẽ Đầu Tượng, Luyện Thi Kiến Trúc Khối V – V1, Hướng Dẫn Vẽ Đầu Tượng, Luyện Thi Kiến Trúc Khối V – V1
Tài liệu: Tổng hợp
———–
DO ART: GIÚP HỌC VIÊN THI KHỐI V, V1 ĐẠT ĐIỂM CAO MÔN VẼ
Xem chương trình: https://doart.com.vn/chuong-trinh/luyen-thi-ve-khoi-v-v1.html
Trung Tâm Mỹ Thuật DO ART
“Nghệ thuật cho tư duy sáng tạo.”
🏫 Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 42 Bình Giã, P.13, Q.Tân Bình
Tell: (028) 627 66655
🌏 Web: https://doart.com.vn/
📩 Email: doart.vn@gmail.com
📞 Hotline: 0915 715774, DO ART
,
1: Các loại rỗ
Rỗ ngoài: rỗ trên bề mặt
Rỏ sâu: rồ qua lớp cốt thép chịu lực vào sâu bên trong.
Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu,
2: Nguyên nhân gây rỗ
3:Cách đổ bê tông cột không bị rỗ đúng theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng bê tông cột
Các bước thực hiện cách đổ bê tông cột không bị rỗ cần lưu ý ngay từ những bước chuẩn bị
Quá trình thi công chi tiết cột gồm các bước:
– Định vị trí cột, xác định tim cột, trục cột
– Bước lắp dựng cốt thép
– Lắp dựng cốp pha (ván khuôn cột)
– Đổ bê tông cột
– Tháo dỡ cốp pha
Trong các bước đã kể tên trên đây theo quá trình thi công cột thì các bước lắp dựng cốp pha và đổ bê tông cột là có ảnh hưởng và là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng cột bị rỗ, vì thế chúng tôi giới thiệu cách đổ bê tông cột không bị rỗ cũng như cách lắp dựng cốp pha làm sao cho đúng tiêu chuẩn, đúng kỹ thuật.
Thứ nhất, trước khi tiến hành cách đổ bê tông cột không bị rỗ phải kiểm tra cốp pha
Kiểm tra cốp pha cột và lắp ghép cốp pha chắc chắn trong quá trình thực hiện cách đổ bê tông cột không bị rỗ
– Chân cốp pha phải đảm bảo đúng vị trí, chắc chẵn đảm bảo khi đổ bê tông không bị xô lệnh; cốp pha cột cần phải chống, neo, rọi đảm bảo cho cột không bị nghiêng, phình
– Nếu là cốp pha cột hình dạng tròn, thường thì người ta sẽ đặt trước ở xưởng sản xuất lắp ghép sẵn theo kích thước của cột bởi vì việc ghép cốp pha tròn rất khó và không khả thi, đặc biệt là đối với những chiếc cột kích thước lớn thì việc tự ghép cốp pha tròn là không thể. Với phương pháp này chúng ta không cần tự tính toán cốp pha cột tròn nữa.
– Để tiến hành cách đổ bê tông cột không bị rỗ thì chúng ta phải chú ý tưới đủ nước làm ẩm cốp pha (nếu là ván khuôn gỗ) từ đầu để tránh hút hết nước của bê tông trong thời gian đợi tháo dỡ.
Thứ hai, cách đổ bê tông cột không bị rỗ đúng tiêu chuẩn
Theo dõi quá trình đổ bê tông cột không bị rỗ với các bước cụ thể
Bước 1: Chuẩn bị trước khi đổ bê tông cột
– Chuẩn bị máy móc, thiết bị đảm bảo cho quá trình đổ bê tông
– Dọn dẹp, dội nước làm sạch cốp pha, cốt thép trước khi đổ bê tông
– Một cách đổ bê tông cột không bị rỗ rất quan trọng đó là trộn bê tông có cấp phối đúng theo tiêu chuẩn, đúng tỷ lệ các yếu tố như cát, nước, sỏi… rồi trộn đều tay. Nếu sử dụng bê tông tươi đã cấp trộn sẵn thì phải lựa chọn loại bê tông chất lượng cao.
– Trước khi đổ bê tông nên đổ 1 lớp vữa xi măng dày khoảng 10 – 13cm để tránh bị rỗ bê tông.
Bước 2: Đưa bê tông vào khối đổ qua cửa đổ thông qua máng đổ.
Bước 3: Bê tông phải đổ liên tục không nên ngừng tùy tiện. Với chiều cao dưới 5m thì nên đổ liên lục còn trên 5m thì sử dụng cách khoét lỗ ở giữa ván khuôn để luồn bê tông từ ngoài vào theo từng giai đoạn nhưng phải đảm bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý.
Bước 4: Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thửng đứng, dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông đầm dùi khoảng 30-50cm, thời gian đầm khoảng 20-40s/lần. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai lệch cốt thép. Đầm bê tông nên đầm chặt, kỹ và đúng kỹ thuật vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bê tông.
Đổ bê tông cột theo trình tự từ xa đến gần từ trong ra ngoài, bắt đầu chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, đổ xong lớp nào đầm luôn lớp đấy.
Bước 5: Chú ý bảo dưỡng bê tông sau khi tháo dỡ cốp pha
– Thời gian tối thiểu để tháo dỡ cốp pha là trong khoảng từ 36 – 48 giờ.
– Khi tháo dưỡng xong phải bảo dưỡng liên tục trong 2 – 4 ngày để đảm bảo khả năng làm việc của bê tông.
*Một số chú ý về cách đổ bê tông cột không bị rỗ
Trộn bê tông đủ tiêu chuẩn nếu thực hiện thủ công để khi đổ sẽ không bị rỗ
Chọn bê tông thương phẩm chất lượng kém sẽ khiến cột bị rỗ sau khi tháo cốp pha
– Cấp phối đúng tỷ lệ và tiêu chuẩn khi trộn bê tông (nếu là bê tông tự trộn)
– Lắp dựng kín khít cốp pha và làm cốp pha đủ ẩm đặc biệt chú ý trong tiết trời hanh khô.
– Trong trường hợp cách đổ bê tông cột không bị rỗ mà có ít cốt thép, cần chú ý bảo đảm cốt thép không bị xoắn và uốn cong. Đổ bê tông cột dày cốt thép, cần chú ý đầm chọc kỹ ở các góc cạnh và gõ thành ngoài cốp pha, để bê tông không bị rỗ ở lớp bảo vệ. Chú ý để các đầu thép chờ từ móng cột phải định vị đúng vị trí thép dọc của cột. Thép đai cột không cần phải giống nhau suốt chiều cao cột, cần tăng số lượng đai gấp đôi ở vị trí nối chồng thép (thường ở chân cột).
4: Biện pháp khắc phục rỗ bê tông
Đối với bê tông bị rỗ mặt: với các vết rỗ nhỏ, chiều’sâu không lớn, diện không rộng, tiến hành đục và trát vữa xi măng. Trước tiên dục toàn bộ các viên đá, sỏi và vữa tại chồ rỗ, phun nước rứa sạch, thấm khô nước sau đó dùng vữa xi măng cát có cấp phối 1:2 hoặc 1:2,5 trát kín. Khi trát dùng bay miết mạnh hoặc vẩy cho vữa bám chắc vào phần bê tông trong. Nếu kết cấu ở vị trí có yêu cầu chống thấm cao tốt nhất nền trát và bằng một lớp vữa polyme hoặc vữa sợi composit. Với vết rỗ nông nhưng ở diện rộng, ở trên mặt dứng nên dùng súng phun vữa. Sau khi đục, rửa sạch toàn bộ diện bê tông rỗ xốp phun loại vữa xi măng có cấp phối 1:1,15- 1:4,4.
Đối với rỗ sâu: thường phải dùng biện pháp xử lý đổ bê tông lại. Sau khi đục, rửa toàn bộ vết rỗ, thấm khỏ nước, dùng bê tông sỏi, đá nhỏ mác cao hơn mác bê tông kết cấu. đổ lấp dẩy lỗ rỗ. Đối với lớp rỗ trên mặt nghiêng, mặt dáy, mặt đứng phải đục rộng hơn tạo thành mặt vát, ghép ván khuôn ngoài thành miệng phễu đè’ đổ bê tông. Phần bê tông thừa sau sẽ dục tẩy di. Bảo dưỡng ẩm chỗ xử lý theo đúng quy phạm
Đối với rỗ thấu suốt phải có biên pháp xử lý của bên thiết kế. Kết cấu phải được chống đỡ chắc chắn ngay từ khi phát hiện rỗ. Biện pháp xử lý tốt nhất là phun bê tông. Trước khi phun khô phải dục thải những cốt liệu cỡ lớn nằm trên bề mặt, vì không đủ lực bám dính kể cả trước và sau khi phun. Trước khi phun ướt cẩn tạo một lớp vữa lót trước khi phun bê tông. Trước khi xử lý phải ghép ván khuôn chắc chắn.
/mat-tien-nha-ong-2-tang-dep-blog-tong-hop-cac-ky-nang-va-kien-%e2%80%8b%e2%80%8bthuc-ky-thuat-2023/
Cùng chuyên mục
Xem thêm nội dung chi tiết cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ ở đây…
Có một số cách xử lý bê tông cột bị rỗ cơ bản
Đối với bê tông cột bị rỗ bề mặt
Với các vết rỗ nhỏ, chiều sâu không lớn, diện không rộng, tiến hành đục và trát vữa xi măng. Trước tiên bỏ toàn bộ viên đá, sỏi và vữa khu vực rỗ, phun nước rửa sạch, thấm khô nước. Sau đó dùng vữa xi măng cát có cấp phối 1:2 hoặc 1:2,5 trát kín. Khi trát dùng bay miết mạnh hoặc vẩy cho vữa bám chắc vào phần bê tông trong. Nếu kết cấu có yêu cầu chống thấm cao tốt nhất nên trát bằng một lớp vữa polyme hoặc vữa sợi composit. Với vết rỗ nông nhưng ở diện rộng, ở trên mặt đứng nên dùng súng phun vữa. Sau khi đục, rửa sạch toàn bộ diện bê tông rỗ xốp phun loại vữa xi măng có cấp phối 1:1,15- 1:4,4.
Đối với bê tông rỗ sâu
Khi những lỗ rỗ đã chạm đến cốt thép với mật độ khá dày. Tốt nhất nên tiến hành đổ bê tông cột không bị rỗ lại từ đầu để đảm bảo an toàn. Lần đổ lại bê tông này phải tìm hiểu cấp phối bê tông đã đúng tiêu chuẩn chưa và quá trình làm ẩm cốp pha hay bảo dưỡng bê tông như thế nào để tránh tình trạng cũ tái phạm.
Cột bê tông rỗ sâu sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình, nên đổ lại bê tông mới
Thế Giới Bê Tông
Công Ty Tnhh Thế Giới Bê Tông Là Đơn Vị Uy Tín Tại Tphcm Chuyên Cung Cấp: Bê Tông Tươi, Phụ Gia Bê Tông, Bơm Bê Tông, Xi Măng … tại các khu vực TPHCM, Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước,Tây Ninh, Vũng Tàu, Tiền Giang
Xem thêm nội dung chi tiết cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ ở đây…

Nguyên nhân bê tông bị rỗ
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới dầm bê tông bị rỗ, đổ cột bê tông bị rỗ và bề mặt bê tông bị rỗ. Nhưng nhìn chung tất cả những hiện tượng rỗ đó đều xuất phát từ các nguyên nhân chính sau:
-
Sử dụng cấp phối đá không hợp lý, đá to đá nhỏ không đều. Các cấp phối không đều làm phát sinh lượng lớn bọt khí. Dẫn tới hiện tượng bê tông bị bọt khí nhiều. Các bọt khí hình thành làm bề mặt bê tông bị rỗ sau khi tháo cốp pha.
-
Bê tông trộn không đều nhau, các cốt liệu chưa hòa trộn làm một.
-
Đổ đầm bê tông bị sót, đầm không kỹ, đầm chưa tới được độ sâu cần thiết. Nhất là tại các vị trí có mật độ thép dày hỗn hợp bê tông không vào được bên trong. Điều này khiến cho không khí đi vào tạo nên những lỗ hổng từ việc dầm bê tông bị rỗ.
-
Đổ bê tông quá dày khiến cho đầm bê tông không thể tiếp cận vào được. Do vậy cốt liệu không được trải đều trên bề mặt khiến bề mặt bê tông bị rỗ.
-
Lớp dầm bị ken quá dày làm cho các cốt liệu lớn như sỏi, đá không lọt xuống được mà chỉ có vữa xi măng lọt xuống khi đổ. Hỗn hợp bị phân tầng dẫn tới đổ cột bê tông bị rỗ hay bề mặt bê tông bị rỗ.
-
Việc đổ bê tông quá cao xuống vị trí khối đổ làm cho hỗn hợp cốt liệu rơi không đều. Các cốt liệu nặng hơn như đá dăm, sỏi có xu hướng rơi xuống trước còn nước và vữa xi măng chảy sau. Việc này gây ra hiện tượng phân tầng, lớp vữa bê trên thiếu cốt liệu, giảm cường độ và rất dễ xảy ra hiện tượng bê tông bị rỗ.
-
Đổ bê tông trong lúc trời mưa to hoặc hỗn hợp bê tông bị ngập nước. Nguyên nhân này làm thất thoát lượng lớn nước xi măng và dư thừa nước tăng hàm lượng bọt khí. Đồng thời làm giảm cường độ bê tông và gây các tình huống rỗ mặt lớn.
-
Thi công cốp pha không kín khít khiến cho vữa xi măng bị chảy đi mất. Nhất là những chỗ dưới chân móng, chân cột và đáy dầm.
-
Sử dụng ván khuôn gỗ có độ hút ẩm cao. Lượng nước từ hỗn hợp bê tông tươi sẽ bị hút đi khiến cho bê tông bị rỗ.
Việc bị rỗ bê tông không phải là điều hiếm thấy trong xây dựng. Có rất nhiều cách khắc phục bê tông bị rỗ vừa nhanh, vừa hiệu quả. Dưới đây là những cách xử lý ở từng vị trí bị rỗ khác nhau:
1. Cách xử lý bề mặt bê tông bị rỗ
Sử dụng máy mài cầm tay tiến hành mài bê tông xung quanh khu vực bề mặt bị rỗ. Tập chung mài loại bỏ hoàn toàn phạm vi bị rỗ và lớp vữa bê tông yếu. Sau khi một bề mặt cứng chắc lộ ra tiến hành thổi rửa bụi bẩn và vệ sinh sạch sẽ.
Nếu bề mặt rỗ có cốt thép bị hở ra và có hiện tượng bị rỉ sét. Cần sử dụng phương pháp thổi cát hoặc dùng bàn chà sắt để loại bỏ hết rỉ sét này. Đồng thời chú ý việc tạo khoảng chống giữa bê tông đã đổ và cốt thép hở này bằng cách:
-
Đục phần bê tông xung quanh cốt thép hở khoảng 10mm nếu xử lý rỗ bê tông bằng vữa không có đá dăm.
-
Đục phần bê tông xung quanh cốt thép hở khoảng 30mm nếu xử lý rỗ bê tông bằng vữa rót trộn cùng đá dăm.
Xử lý bề mặt bê tông bị rỗ
Những vết rỗ nhỏ, nông, diện tích không lớn thì khắc phục bằng cách đục và trát vữa xi măng. Dùng vữa xi măng cát có cấp phối theo tỷ lệ 1:2 hay 1:2,5 trát kín lại bề mặt bị rỗ tổ ong mà mình đã đục. Khi trát lấy bay miết mạnh hoặc vẫy cho bữa bám chắc vào phần bê tông bên trong. Nếu cần chống thấm thì tốt nhất nên trát bằng một lớp vữa polymer hoặc sử dụng vữa sợi composite.
Đối với những vết lỗ rỗ sâu trên bề mặt thì cần phải đổ lại bê tông. Đầu tiên cần đục, rửa toàn bộ các vết rỗ và thấm khô nước. Dùng vữa cốt liệu sỏi, đá nhỏ mác cao hơn mác bê tông để lấp đầy phần bị rỗ.
2. Cách xử lý cột bê tông bị rỗ
Khi khắc phục cột bê tông bị rỗ cũng cần phải chuẩn bị bề mặt thật sạch. Đối với cột bê tông bị rỗ nhưng không sâu, ở diện rộng thì dùng súng phun vữa. Sau khi đã đục, rửa sạch và để khô toàn bộ diện tích bị rỗ. Tiến hành phun loại vữa xi măng có cấp phối theo tỷ lệ 1:1,15 – 1:4,4 lên bề mặt đó.
Trong trường hợp cột bê tông rỗ sâu. Tức là lỗ rỗ đã chạm đến phần cốt thép thì đây là tình trạng đáng báo động ở rỗ cột. Các bạn nên tham khảo các loại vữa chịu lực để chèn trát và ý kiến từ tư vấn kỹ thuật chuyên môn.
Nên chú ý tình trạng bị rỗ từ đầu để đảm bảo chất lượng và an toàn cho công trình. Cần xem thiết kế cấp phối bê tông và cách thi công đã đúng kỹ thuật chưa. Đồng thời phải chú ý công tác đầm bê tông, làm ẩm cốp pha và bảo dưỡng bê tông một cách hợp lý để tránh tính trạng bị rỗ bê tông cột như lần trước.
3. Cách xử lý mặt đường bê tông bị rỗ
Kết cấu bê tông mặt đường khác hoàn toàn kết cấu bê tông cốt thép thông thường. Việc sửa chữa mặt đường sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với xử lý 2 vị trí nêu trên. Bởi nó sẽ ảnh hưởng đến việc đảm bảo giao thông và yêu cầu kỹ thuật mặt đường cao hơn. Bên cạnh đó, đòi hỏi chi phí cao, thiết bị thi công đồng bộ, hiện đại. Dưới đây là cách để xử lý mặt đường bê tông bị rỗ:
-
Vệ sinh sạch phạm vị bị rỗ để việc sửa chữa được nhanh chóng và hiệu quả hơn.
-
Sau đó, tưới bê tông nhựa lỏng 0,8-1kg/m2 lên bề mặt bị rỗ.
-
Phủ cát mịn khô 5-8kg/m2 lên phần vừa được tưới nhựa lỏng.
-
Cuối cùng là lèn chặt.
Cách đổ bê tông không bị rỗ
Đề hạn chế những khuyết tật của bê tông và giảm chi phí sửa chữa phát sinh. Dưới đây là hướng dẫn cách đổ bê tông không bị rỗ từng trường hợp cụ thể:
Cách đổ bê tông cột không bị rỗ
Bước 1: Chuẩn bị trước khi tiến hành đổ bê tông cột
-
Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, máy móc cho quá trình đổ bê tông.
-
Xử lý các vết bẩn và làm sạch cốp pha, cốt thép trước khi đổ bê tông.
-
Trộn cốt liệu theo đúng tiêu chuẩn, đúng tỷ lệ và đều tay nếu trộn thủ công. Nếu dùng bê tông tươi thì phải tìm kiểu kỹ và chọn những loại có chất lượng cao.
-
Trước khi đổ bê tông nên đổ một lớp vữa xi măng dày từ 10-13 cm làm lớp lót.
-
Tránh đổ bê tông khi gặp trời mưa hoặc đổ bê tông bị ngập nước. Lượng nước dư thừa vào hỗn hợp bê tông vừa làm giảm cường độ chịu nén. Đồng thời là nguyên nhân làm bê tông bị rỗ sau khi tháo cốp pha.
-
Bước 2: Đưa bê tông vào khối đổ.
-
Bước 3: Phải đổ bê tông liên tục, không được ngừng tùy tiện khi chưa có sự cho phép.
-
Bước 4: Đưa đầm vào trong theo phương thẳng đứng. Dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông đầm dùi khoảng từ 30cm-50cm. Thời gian đầm bê tông 20 giây-40 giây 1 lần. Chú ý thao tác đưa và rút đầm từ từ tránh việc tạo ra nhiều bọt khí trong bê tông.
-
Bước 5: Cần bảo dưỡng bê tông sau khi tháo dỡ cốp pha trong 36-48 giờ.
Cách đổ sàn bê tông không bị rỗ
Để đổ sàn bê tông không bị rỗ trước tiên cần đảm bảo chất lượng của cấp phối hỗn hợp bê tông. Nếu trộn hỗn hợp thủ công cần trộn đều tay. Trường hợp dùng bê tông tươi đã thì cần dùng những thương hiệu tốt có uy tín để đảm bảo chất lượng.
Kiểm tra cốp pha xem đúng vị trí yêu cầu chưa. Nếu chưa thì căn chỉnh lại cho đúng để hạn chế trường hợp bị rỗ nhất. Chú ý bịt kín toàn bộ các khe hở ở vị trí cốp pha lắp ghép với nhau.
Cần phải đảm bảo khu vực đổ bê tông được dọn dẹp sạch sẽ và tưới nước đủ độ ẩm. Khi tiến hành đổ sàn bê tông cần tuân thủ theo đúng kỹ thuật. Mặt sàn được chia thành từng dải để đổ bê tông, mỗi dải rộng từ 1÷2m đổ xong dải này thì mới để dải khác. Tiếp tục như vậy cho tới cách dầm chính khoảng 1m thì đổ dầm chính. Đổ bê tông đến vị trí cách mặt trên cốp pha sàn khoảng 5÷10cm thì lại tiếp tục đổ tiếp.
Đối với sàn có độ cao lớn thì phải đầm bê tông theo từng lớp. Cần cào bê tông và đầm đều để tránh hiện tượng bị rỗ. Tất cả các thao tác như đầm, gạt mặt, xoa phải được tiến hành ngay lập tức theo hình thức cuốn chiếu từng khu vực. Sau khi hoàn tất quá trình đổ bê tông thì cần phải bảo dưỡng để tránh bị rỗ.
Đối với sàn bê tông nhẹ lắp ghép, thì cấu kiện đã được sản xuất sẵn chỉ việc lắp ghép mà thôi. Chình vì vậy việc thi công sàn bê tông nhẹ lắp ghép khiến bạn không phải lo lắng việc bê tông bị rỗ nữa.
Cách đổ tường bê tông không bị rỗ
Muốn đổ tường bê tông không bị rỗ thì cần thực hiên theo các bước sau. Cũng gần tương tự như những cách đổ trên:
Bước 1: Tiến hành vệ sinh sạch sẽ phần tường, tưới nước rửa kỹ.
Bước 2: Trộn bê tông theo đúng kỹ thuật, tỷ lệ phù hợp để đổ tường. Trong quá trình trộn phải đều không được để bê tông khô.
Bước 3: Đổ liên tục hỗn hợp bê tông với tường có chiều cao hơn 3m và chiều dày nhỏ hơn 15cm.
Bước 4: Đầm bê tông theo phương thẳng đứng phía trong và mặt tường. Chú ý tốc độ đưa đầm và rút đầm lên từ từ vừa phải để rút hết bọt khí lên.
Bước 5: Bảo dưỡng bề mặt tường bê tông, thông thường sau khoảng 4 giờ kể từ lúc kết thúc quá trình đổ.
-
Trước khi tiến hành đổ bê tông cần kiểm tra cốp pha có chắc hay chưa. Các khe hở phải được bịt kín có thể sử dụng keo silicone hoặc vữa xi măng để chèn kín. Nếu cốp pha chắc chắn và kín hở thì hiện tượng bị rỗ bê tông sẽ rất nhỏ.
-
Phải đổ bê tông liên tục, không được dừng giữa chừng.
-
Cần đảm bảo cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý cho tường.
-
Chiều dày lớp đổ bê tông cần phù hợp với bán kính tác dụng của đầm rung.
Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về nguyên nhân bê tông bị rỗ và cách khắc phục. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích bạn để có phương án hợp lý tại công trường.
Xem thêm nội dung chi tiết cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ ở đây…
Sika Sửa Chữa Bê Tông Bị Rỗ Tổ Ong
Bê tông rỗ tổ ong là những vết rỗ nhỏ xuất hiện ở mặt ngoài, khi rỗ ăn sâu vào bê tông là rỗ lớn, sâu nhìn lộ rõ cốt thép. Tùy thuộc vào kích cỡ, vị trí của phần bê tông xung yếu hay rỗ bề mặt theo hiện trạng thực tế, Chúng ta dùng nhiều loại vật liệu sika gốc epoxy hoặc gốc xi măng po-ly-me cải tiến để sửa chữa bê tông rỗ tổ ong bằng các kỹ thuật như:
✅Cán một lớp vữa mỏng
✅Trát, dặm, vá sửa chữa
✅Rót vữa lấp đầy
I.Sửa chữa bê tông rỗ tổ ong nhỏ
Thông tin về sửa chữa bê tông hư hỏng:
✔️Vữa sửa chữa bê tông để phục hồi gia cố kết cấu bê tông hư hỏng
1.Chuẩn bị bề mặt
- Dùng máy mài loại bỏ bê tông rổ tổ ong hoặc bê tông yếu, khu vực cần sửa chữa phải sạch, đặc chắc và không nhiễm bẩn.
- Tại những nơi có hoặc không có sự ăn mòn cốt thép, tiến hành thổi cát hoặc dùng bàn chải sắt để làm sạch cốt thép khỏi các chất nhiễm bẩn và rỉ sét. Nếu thanh thép chỉ để lộ phân nữa đường kính thì đục phần dưới cốt thép để lộ ít nhất:
– Khoảng trống 10 mm giữa thép và phần bê tông xung quanh nếu dùng vữa thi công bằng tay hoặc vữa rót (không trộn thêm đá).
– Khoảng trống 30 mm giữa thép và phần bê tông xung quanh nếu dùng vữa rót trộn với đá dăm cốt liệu 10 mm.
- Tại những vị trí mép cạnh, đục vuông góc với bề mặt bê tông để tạo độ sâu tối thiểu để vật liệu sửa chữa kết dính tốt với bê tông không bị nứt ví dụ đục sâu vào 10mm.
- Tạo những hình dạng càng đơn giản càng tốt, ưu tiên tạo các đường thẳng và các góc
- Bề mặt bê tông phải sạch và bảo đảm bề mặt không có các cốt liệu vụn vỡ và không bị rổ tổ ong
- Bão hòa bề mặt bê tông với thật nhiều nước sạch, không được để đọng nước.
Xem chi tiết Video hướng dẫn Sika sửa chữa và bảo dưỡng bê tông
2.Vật liệu sửa chữa
- Sika MonoTop 610 Chất kết nối ức chế ăn mòn bảo vệ cốt thép.
- Sika MonoTop R thi công với độ dày lên đến 20 mm cho các bề mặt đứng và nằm ngang của vữa và bê tông ở trên hoặc dưới mặt đất.
- Sika MonoTop 615HB Vữa sửa chữa công nghệ cao với độ dày lên đến 60 mm và đặc biệt dùng để sửa chữa trên trần.
Vữa sửa chữa bê tông rỗ tổ ong Sika monotop
3.Thi công sửa chữa
- Trộn Sika MonoTop 610 với nước sạch theo như hướng dẫn trong bản chi tiết sản phẩm.
- Thi công chất kết nối bằng chổi sơn cứng lên bề mặt đã được làm ướt và phần cốt thép lộ ra.
- Trộn vữa sửa chữa Sika MonoTop R hoặc Sika MonoTop 615 HB theo như hướng dẫn trong bảng chi tiết kỹ thuật.
- Thi công Sika MonoTop R hoặc Sika MonoTop 615 HB lên trên chất kết nối vẫn còn đang ướt bằng bay
- Độ dày không quá 20 mm đối với Sika MonoTop R và không được quá 60 mm đối với Sika MonoTop 615 HB.
- Nếu độ sâu của nơi sửa chữa vượt quá độ sâu hướng dẫn thì thi công thành từng lớp với thời gian bảo dưỡng từ 12 giờ đến 3 ngày.
- Bảo dưỡng ít nhất 3 ngày bằng cách phủ bao bố ướt hoặc dùng chất bảo dưỡng đã được phê duyệt (sản phẩm Antisol)
II.Sửa chữa bê tông rỗ tổ ong lớn
1.Vật liệu sửa chữa
- Sikadur 732 chất kết nối thi công lên bề mặt bê tông khô và thép hoặc bề mặt bê tông ướt và thép (Sikatop Armatec 110 Epocem)
- SikaGrout 214 – 11 vữa rót gốc xi măng không co ngót.
2.Qui trình thi công
- Trộn Sikadur 732 theo như hướng dẫn trong bản chi tiết kỹ thuật sản phẩm.
- Trong vòng thời gian cho phép thi công là 40 phút, phải thi công chất kết nối này lên bề mặt bê tông và thép bằng chổi.
Sikadur 732 | |
Thời gian cho phép thi công ở 30oC | 40 phút |
Thời gian mở ở 30oC | 3 đến 4 giờ |
- Dựng ván khuôn thích hợp lên trên nền bề tông cho khu vực sửa chữa và bao kín bằng chất trám khe.
- Cần tạo các lỗ thông hơi để bảo đảm ván khuôn được đổ đầy vật liệu sửa chữa.
- Trộn SikaGrout 214 – 11 theo như hướng dẩn trong bản chi tiết kỹ thuật và nếu cần trộn thêm đá 10 mm thực hiện qui trình như hình dưới.
- Trong thời gian mở từ 3- 4 h của chất kết nối sikadur 732, rót vữa vào ván khuôn và vỗ nhẹ ván khuôn bằng búa.
- Không nên dùng cần rung để đầm vữa rót.
- Trong khi đổ, các lổ thông hơi sẽ được bịt kín từng cái một vữa dâng lên.
- Để yên ván khuôn ít nhất 3 ngày và bảo dưỡng đúng phương pháp
- Bảo dưỡng khu vực sửa chữa bằng bao bố ướt hoặc dùng chất bảo dưỡng phù hợp.
3.Qui trình thi công
- Thành phần trộn theo tỉ lệ SikaGrout 214-11 + đá cốt liệu 10 mm
✅Chiều sâu lỗ rỗng < 50 mm không trộn thêm đá cốt liệu
✅Chiều sâu lỗ rỗng 50 mm – 80 mm Thành phần tỉ lệ vữa SikaGrout 214-11 : đá cốt liệu 10 mm là 1 Kg : 0,5 Kg
✅Chiều sâu lỗ rỗng > 80 mm SikaGrout 214-11 : đá cốt liệu 10 mm là 1 Kg : 1 Kg
- Lượng nước = 14 % – 16 % theo khối lượng SikaGrout 214-11.
- Đá cốt liệu 10 mm phải sạch, không bị vụn, bở.
- Phải rửa sạch đá cốt liệu và giữ trong tình trạng khô và phun ẩm trước khi trộn với vữa SikaGrout 214-11.
- Khi trộn SikaGrout 214-11 + đá cốt liệu 10 mm, sử dụng thùng trộn xoay tròn hoặc sử dụng thùng trộn xoay tròn hoặc máy trộn cưỡng bức.
Nội dung liên quan
- Nguyên nhân, cơ chế hình thành và phát triển của các loại khuyết tật nền bê tông như: nứt nẻ, phồng rộp bề mặt, rạn nứt, rỗ tổ ong, cong vênh, tách lớp, phấn hóa (hiện tượng trắng mặt), nứt vỡ
- Biện pháp phòng tránh, khắc phục các khuyết tật phổ biến trong bê tông xi măng.
Như vậy Chúng tôi đã trình bày chi tiết phương án sửa chữa bê tông rỗ tổ ong bằng Sika, tùy theo thực tế tại công trình, kích thước, vị trí lỗ rỗng bê tông mà Bạn lựa chọn 1 trong 2 cách xử lý đã nêu ở trên. Dù bạn chọn cách nào, chúng tôi tin tưởng những phương án đó sẽ giải quyết triệt để vấn đề của Bạn
Mong những nội dung trên là hữu ích cho công việc của Bạn
Bạn có cách xử lý bê tông bị rỗ mặt khác! Bạn cần hỗ trợ thi công?
Vui lòng trao đổi với Sika Phương Đông ngay dưới đây hoặc gọi điện thoại yêu cầu giải đáp 0946615840 Zalo/Viber/Fb
Bấm ngay để đánh giá
[Tổng Cộng: 1 Trung Bình: 5]
Xem thêm nội dung chi tiết cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ ở đây…
Biểu hiện của cột bê tông bị rỗ
Khi quan sát cột bê tông, ta hoàn toàn có thể phát hiện được lỗi này, trên bề mặt cột xuất hiện những vết rỗ từ nhỏ đến lớn với độ sâu từ 1 đến 3mm, những vết rỗ này nếu nhỏ sẽ không nhìn thấy được cốt thép bên trong, còn đối với những vết rỗ lớn có thể chạm tới cả cốt thép bên trong. Khi cột bê tông bị rỗ mà không được xử lý sẽ vô cùng nguy hiểm bởi nó ảnh hưởng đến kết cấu cũng như không đảm bảo tính an toàn khi sử dụng. Vì vậy khi phát hiện ra biểu hiện cột bê tông bị rỗ thì cần phải xử lý kịp thời dù vết rỗ ở bất kỳ tình trạng nào.
Nguyên nhân cột bê tông bị rỗ
Lỗi cột bê tông bị rỗ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Sau đây là các nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng rỗ bê tông cột, cần phải nắm bắt được nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên để có phương hướng xử lý sao cho phù hợp nhất.
Cấp phối bê không hợp lý
Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cột bê tông bị rỗ, trong quá trình trộn đổ bê tông xử dựng loại đá cỡ to nhỏ không đều hoặc sử dụng lượng cát quá nhiều dẫn đến hỗn hợp bê tông không hợp lý.
Đổ trộn bê tông không đều.
Trộn bê tông quá khô cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến cột bê tông bị rỗ, ngoài ra do một số tác động ngoại cảnh như thời tiết hanh khô, nóng ván khuôn cột bằng gỗ có độ hút ẩm cao nên nước bê tông không đủ, bê tông không được tưới nước bảo dưỡng kịp thời dẫn đến rỗ bề mặt.
Thi công không đảm bảo kỹ thuật
Khi đổ bê tông cột mà đứng từ trên cao đỉnh cột cho bê tông rơi xuống sẽ làm bê tông bị phân tầng, đá nặng sẽ rơi trước tập trung phía dưới cốt liệu nhỏ lên trên dẫn đến bên dưới toàn đá sỏi, nhiều lỗ rỗng. Trong trường hợp này phải dùng máng đổ nghiêng vào tránh để bê tông rơi tự do quá 2m để đảm bảo bề mặt cột không bị rỗ.
Và một điều quan trọng khác là trong quá trình đóng cốp pha cột không đảm bảo dẫn đến cốp pha cột không kín khít làm chảy mất vữa xi măng. Như vậy khi đổ bê tông cột cốp pha bị hở sẽ làm mất nước của bê tông dẫn đến bê tông bị khô gây rỗ.
Cột bê tông bị rỗ nghiêm trọng
Xem thêm nội dung chi tiết cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ ở đây…
Nguyên nhân bê tông cột bị rỗ là gì?
– Đổ cấp phối đá không hợp lý, đá kích thước to nhỏ không đồng đều hoặc tỉ lệ trộn cát quá nhiều cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng bê tông rỗ.
– Đổ trộn bê tông không đều, hỗn hợp bê tông cần chuẩn bị từ trước, chính xác tỉ lệ.
– Đổ bê tông quá khô, trước khi đổ không tưới nước, đổ khi thời tiết khô hanh, nắng nóng. Điều này dẫn đến tình trạng rỗ bê tông, ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và không bảo vệ được cốt thép bên trong >>> Chất lượng công trình xây dựng bị ảnh hưởng.
– Đổ cốp pha không kín khít làm chảy mất vữa xi măng, nhất là ở dưới chân móng, chân cột, đáy dầm sàn. Cốp pha bị hở, chảy mất nước dẫn đến tình trạng bê tông khô, rỗ.
– Ngoài những nguyên nhân trên còn có một số “lý do” khác khiến bê tông bị rỗ. Cho nên, trước khi tháo dỡ cốp pha cột, cần tìm hiểu cách đổ bê tông cột đúng tiêu chuẩn nhất.
Khắc phục tình trạng và xử lý bê tông bị rỗ ra sao?
Đối với bê tông cột bị rỗ bề mặt.
Với các vết rỗ nhỏ, chiều sâu không lớn và diện không rộng, chỉ cần tiến hành đục và trát vữa xi măng. Trước khi đục toàn bộ các viên đá, sỏi và vữa tại chỗ bê tông rỗ cần phun nước sạch, thấm khô nước rồi mới dùng vữa xi măng cát có cấp phối tỉ lệ 1:2 hoặc 1:2,5 trát kín lại. Khi trát, dùng bay niết mạnh hoặc vẫy vữa bám cho chắc vào bê tông trong.
Trong trường hợp kết cấu ở vị trí cần chống thấm cao, nên trát bằng một lớp vữa polyme hoặc vữa sợi composite. Với các vết rỗ nông nhưng ở diện rộng trên bề mặt đứng, nên dùng súng phun vữa xi măng vào các lỗ. Sau khi đục, rửa sạch toàn bộ diện bê tông rỗ, xốp phun loại vữa xi măng có cấp phối tỉ lệ chuẩn, đúng kỹ thuật nhất là 1:1,15- 1:4,4.
Đối với bê tông cột rỗ sâu.
Khi những lỗ rỗ đã chạm đến cốt thép, mật độ dày nghĩa là tình trạng rỗ cột đã ở mức đáng báo động, nên tiến hành cách đổ bê tông không bị rỗ ngay từ đầu để đảm bảo an toàn và chất lượng cho công trình. Ở lần đổ này, cần tìm hiểu cách phối bê tông đã đúng tiêu chuẩn, đúng kỹ thuật hay chưa? Đừng quên quá trình làm ẩm cốp pha và bảo dưỡng bê tông như thế nào cho hợp lý, tránh tình trạng bị rỗ bê tông cột như lần trước.
Tìm hiểu nguyên nhân và cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ đã được Xây Dựng Huy Hoàng chia sẻ qua các thông tin ở trên. Mong rằng, bài viết này đã giúp ích cho bạn đọc muốn hiểu hơn về cách giải quyết tình trạng rỗ bê tông bề mặt hoặc rỗ sâu đến cốt thép.
Xem thêm: Giải pháp chống thấm sàn bê tông sân thượng
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Công ty xây dựng Huy Hoàng.
Mã số thuế: 0313909523
Địa chỉ: 101/22 Thành Thái, Phường 14 Quận 10 TP.HCM
Địa chỉ: 5/53F, KP Bình Đức 2, P. Bình Hòa, Thuận An, BD
Hotline: 0909 521 889
Email: xaydunghuyhoang2008@gmail.com
Website:/
Xem thêm nội dung chi tiết cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ ở đây…
Các cách thức xử lý bê tông bị rỗ, sửa chữa bê tông bằng phụ gia bê tông -cách xử lý các bề mặt bê tông bị rỗ như cột, dầm sau khi tháo cốp pha bị rỗ nhiều. Xử lý như thế nào? Sử dụng loại phụ gia gì để sửa chữa, và có ảnh hưởng nhiều đến kết cấu hay không.
Các câu hỏi thường gặp: cách xử lý các bề mặt bêtông bị rỗ như cột, dầm sau khi tháo cốp pha bị rỗ nhiều. Xử lý như thế nào? Sử dụng loại phụ gia bê tông gì để sửa chữa, và có ảnh hưởng nhiều đến kết cấu hay không.
Để xử lý những ổ rỗ của bê tông cũng như phần Sửa chữa bê tông ta tham khảo thêm một số những nội dung sau:
Tiêu chuẩn cho việc hoàn thiện bề mặt bê tông sau khi tháo cốt pha
TheoTCXDVN 4453-1995 Phần hoàn thiện bề mặt bê tông sau khi tháo cốt pha như sau:
1.Trong mọi trường hợp, bề mặt bê tông phải dược hoàn thiện thoả mãn yêu cầu về chất lượng, độ phẳng và đồng đều về màu sắc. Việc hoàn thiện đối với những kết cấu mà bề mặt bê tông không trát hoặc không bao phủ bề mặt được chia làm 3 cấp:
– F1: Hoàn thiện thông thường.
– F2: Hoàn thiện cấp cao
– F3: Hoàn thiện đặc biệt
2.Với hoàn thiện ở cấp thông thường F1, sau khi dỡ cốp pha, bề mặt bê tông phải được sửa chữa các khuyết tật và hoàn thiện để đảm bảo độ phẳng nhẵn và đồng đều về màu sắc. Mức độ gồ ghề của bề mặt bê tông khi đo áp sát bằng thước 2m khôngvượt quá 7mm.
3.Với hoàn thiện ở cấp cao F2, độ phẳng nhẵn khi kiểm tra bằng thước 2m độ gồ ghềkhông vượt quá 5mm và phải bảo đảm đồng đều về màu sắc. Toànbộ mặt mái hạ lưu đập, đường ống áp lực, trụ pin đập tràn, cửa lấy nước được ápdụng cấp hoàn thiện cấp cao F2.
4. Với hoàn thiện ở cấp đặc biệt F3, không chophép tồn tại những chỗ lồi lõm đột ngột, mọi sự sai lệch về mức độ hoàn thiện bềmặt so với đường biên thiết kế (nếu có) phải ở dạng chuyển tiếp dần. Độ phẳng nhẵn khi kiểm tra bằng thước 2m độ gồ ghề không vượt quá 4mm.
Chú thích :
- Trạng thái bề mặt bê tông được hoàn thiện ở đây là những kết cấu mà bề mặt bê tông không trát hoặc không bao phủ bề mặt.
- Việc hoàn thiện thông thuường bề mặtbê tông có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo m ức độ khuyết tật và tính chất kết cấu. Khi sửa chữa các khuyết tật như rỗ, xước, hở thép, nứt,…có thể thực hiện theo các phương pháp truyền thông (trát, vá, phun vữa xi măng, đụctẩy và xoa nhẵn bề mặt,…). Khi tạo độ đồng đều về màu sắc cần lưu ý vi ệc pha trộn vật liệu dể sửa chữa các khuyết tật trên bề mặt.
- Các bề mặt hoàn thiện cấp cao thường được thực hiện theo phương pháp xoa mài bằng máy hoặc bằng thủ công tùy theoquy mô, diện tích bề mặt kết cấu và theo quy định của thiết kế.
Xem thêm nội dung chi tiết cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ ở đây…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ cách xử lý hiện tượng bê tông cột bị rỗ
mỹ thuật, hội họa, kiến trúc, nghệ thuật, thiết kế, luyện thi khối v v1, hướng dẫn vẽ, đầu tượng thạch cao, Trung Tâm Mỹ Thuật Do Art
.
Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.