Công nghệ xây dựng

chiều cao nhà 2 tầng| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

chiều cao nhà 2 tầng, /chieu-cao-nha-2-tang,

Video: Tăng chiều cao

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

chiều cao nhà 2 tầng, 2020-08-11, Tăng chiều cao, , Kim Anh

,

Top 12 mẫu thiết kế biệt thự 2 tầng giá rẻ ai cũng xuýt xoa.

Một ngôi nhà biệt thự đẹp không phải chỉ ở diện tích mà nó phải đáp ứng được sự tiện nghi, khoa học, phù hợp với nhu cầu, sở thích của gia chủ. Quan trọng nhất là làm sao thiết kế được căn nhà biệt thự đẹp nhưng tiết kiệm được tối đa chi phí. Thông thường những ngôi biệt thự 2 tầng giá rẻ có thiết kế theo không gian mở, tận dụng tối đa những ưu điểm của các vật liệu như kính, gỗ để làm không gian thông thoáng hơn. Các mẫu biệt thự 2 tầng giá rẻ có kết cấu đổ bê tông mái vát hoặc mái bằng, mái thái, mái nhật nhưng quan trọng nhất vẫn là phần sân vườn cho biệt thự để tạo nên 1 không gian tổng thể hài hòa và phù hợp với gia đình. Phương châm thiết kế của những kiểu biệt thự này mà Kiến An Vinh hướng tới đó chính là :”Rẻ nhưng chất, tiết kiệm mà vẫn tiện nghi. Sau đây kiến trúc Kiến An vinh xin gửi đến quý khách hàng bảng giá thiết kế biệt thự 2 tầng đẹp mới nhất năm 2022.

Giá thiết kế biệt thự 2 tầng mới nhất năm 2022 – kiến an vinh

Cách tính diện tích thiết kế biệt thự năm 2022:

  • Phần trong nhà các tầng tính 100% diện tích (Trừ ô thông tầng có diện tích >8m2 nếu có, không trừ ô cầu thang).
  • Phần sảnh chính, sảnh phụ, ban công tính 100% diện tích.
  • Phần sân thượng, sân phơi, lam BTCT, lam sắt tính 50% diện tích.
  • Phần mái tính 50% diện tích theo mặt bằng của tất cả các loại mái.
  • Phần tam cấp, sân trước, sân sau tính 50% diện tích.
  • Phần sân vườn tính 50% diện tích.

Thời gian hoàn thành full bộ bản vẽ thiết kế từ 20 – 40 ngày, tuỳ thuộc quy mô công trình:

  • Thiết kế kiến trúc công trình: Mặt bằng – mặt đứng – mặt cắt – phối cảnh công trình: 5-10 ngày.
  • Khai triển bản vẽ 2D, 3D nội, ngoại thất công trình: 10-20 ngày.
  • Thiết kế kết cấu công trình: 6-10 ngày.
  • Thiết kế cấp điện công trình: 3-6 ngày.
  • Thiết kế cấp thoát nước công trình: 3-6 ngày.
  • Thiết kế các hệ thống khác (điện thoại, ADSL, cáp tivi) : 3-6 ngày.
  • Thiết kế hệ thống chống cháy: 3-6 ngày (nếu có).
  • Khái toán tổng mức đầu tư công trình: 3-6 ngày.

Nội dung chi tiết công việc thiết kế của Kiến trúc sư Kiến An Vinh:

  • Kiến trúc sư là người vô cùng quan trọng của nhà thầu uy tín. Nhiệm vụ của họ là sáng tạo ra không gian sống phù hợp với yêu cầu và thẩm mỹ của chủ nhà. Kiến trúc sư sẽ tư vấn tận tâm giúp chủ nhà biết mình thật sự muốn gì ở không gian sống của ngôi nhà từ bố cục tổng thể của sân cổng, tường rào khuôn viên vườn các view mặt tiền và hiện thực hóa ý tưởng của chủ nhà thành bản vẽ thực tế, biến ngôi nhà mơ ước thành hiện thực. Vì vậy việc trao đổi với kiến trúc sư để biết kiến thức xây nhà, chính là điều cần thiết trước khi thực hiện xây nhà.
  • Kiến An Vinh giới thiệu điển hình các view 3D ngoại thất như sau:

+ Mặt tiền chính của ngôi nhà  biệt thự được thể hiện sự sang trọng và ấm cúng.

+ Mặt hong sau của ngôi nhà toát lên những vẻ huyền bí của phần trang trí phù điêu cổ điển.

+ Mặt bên hông và mặt sau của ngôi nhà thể hiện được không gian thư giãn của ban công và sân thượng.

  • Sau đây là công việc cụ thể của Kiến trúc sư Kiến An Vinh:

+ Khi nhận được điện thoại hoặc email, tin nhắn Zalo, Facebook… của khách hàng, bộ phận Thư ký của Kiến An Vinh sẽ tiếp nhận thông tin và yêu cầu của quý khách rồi chuyển thông tin đó nhanh nhất cho Kiến trúc sư có chuyên môn đúng với yêu cầu đó. Lập tức Kiến trúc sư sẽ gọi lại quý khách để xin địa chỉ và đến gặp trực tiếp khách hàng thỏa thuận về những ý tưởng phác thảo của ngôi nhà và những yêu cầu không gian sử dụng ở các tầng cũng như phong cách thẩm mỹ mà Chủ đầu tư mong muốn.

+ Tầng trệt với công năng là Phòng khách, không gian bếp, bàn ăn cùng 01 phòng ngủ và WC dành cho người lớn tuổi, bên cạnh đó cũng bố trí 01 WC chung để tiện sinh hoạt.

+ Mặt bằng trệt với công năng là phòng sinh hoạt chung và 1 phòng ngủ, một WC riêng, một WC chung, Sân sau để cùng giải trí, giao lưu các hoạt động trên không.

+ Mặt bằng 2D, triển khai chi tiết các hướng 2D và phối cảnh 3D phòng khách.

+ Mặt bằng 2D, triển khai chi tiết các hướng 2D  phòng ăn và phối cảnh 3D phòng bếp.

                                             Bảng triển khai 2D chi tiết tủ bếp gỗ

+ Mặt bằng 2D, triển khai chi tiết các hướng 2D  phòng ngủ và phối cảnh 3D phòng ngủ người lớn tuổi ở mặt bằng trệt.

  Mặt bằng lầu 1 biệt thự 2 tầng 10x17m.                                                                   

+ Lầu 1 với công năng là 1 phòng sinh hoạt chung và 04 phòng ngủ, một WC riêng, một WC chung, Sân thượng sau để cùng giải trí, giao lưu các hoạt động trên không.

+ Mặt bằng 2D, triển khai chi tiết các hướng 2D và phối cảnh 3D phòng ngủ lầu 1.

+ Mặt bằng 2D, triển khai chi tiết các hướng 2D và phối cảnh 3D phòng thờ lầu 1.

 Mặt bằng mái biệt thự 2 tầng 10x17m        

+ Mái là bộ phận để che nắng, che mưa đồng thời cũng để thể hiện mặt kiến trúc tô thêm phần nguy nga lộng lẫy của ngôi nhà.

Ngoài việc cần tìm kiến trúc sư thiết kế biệt thự, bạn cũng nên chi tiết hóa cuộc trao đổi với kiến trúc sư nội thất và nhấn mạnh vào các đặc điểm sau: diện tích cần có, nhu cầu sử dụng diện tích, kích thước căn nhà, số lầu dự kiến xây dựng, phong thủy, hướng nhà, chi phí đầu tư khái toán, thời gian thi công dự kiến và các thắc mắc mà bản thân chưa có lời giải đáp…

Ngoài ra, có thể tìm hiểu thêm những thuật ngữ sử dụng trong bản vẽ kiến trúc biệt thự để đọc và hiểu bản vẽ một cách chính xác nhất. Điều quan trọng khi trao đổi cùng những kiến trúc sư chính là bạn nên tôn trọng, lắng nghe tư vấn từ họ. Bởi vì đây là những người am hiểu về chuyên môn cũng như thẩm mỹ của công trình. Tốt hơn hết, bạn cần tìm kiến trúc sư thiết kế biệt thự có kinh nghiệm và tính sáng tạo. Từ đó giúp bạn hình dung được một phần về căn nhà thông qua buổi trao đổi, nói chuyện.

  • Khi bắt tay vào thiết kế thì công việc trước tiên là khảo sát hiện trạng vị trí khu đất xây dựng.

+ Đối với bất cứ kiến trúc sư thiết kế biệt thự nào cũng vậy. Trước khi lên ý tưởng bản thiết kế, thì cũng cần tiến hành khảo sát khu đất xây dựng và thu thập đủ tư liệu cần thiết để thiết kế.

+ Chi tiết khảo sát này sẽ bao gồm: kích thước khu đất, hình dáng khu đất, mối liên hệ với công trình lân cận, giúp đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật thi công và mỹ thuật. Đối với khu đất đơn giản thì các kiến trúc sư sẽ nhanh chóng giúp Chủ đầu tư đo vẽ hiện trạng. Nhưng trong những trường hợp cần thiết kế biệt thự trên khu đất phức tạp, bạn phải cần nhờ đến một đơn vị chuyên nghiệp để đo vẽ hiện trạng rõ ràng nhất.

Hình ảnh Kiến trúc sư Kiến An Vinh đi khảo sát hiện trạng vị trí khu đất cùng Chủ đầu tư.

  • Tiếp theo là lên bảng thiết kế phương án sơ bộ.

+ Khi tìm được kiến trúc sư thiết kế biệt thự và đã tiến hành qua các yêu cầu trên, Chủ đầu tư cần phải thống nhất phương án với kiến trúc sư. Đây là giai đoạn quan trọng, nên cần xem xét kĩ lưỡng những đề xuất của kiến trúc sư. Từ đó đặt câu hỏi các vấn đề nhận thấy chưa hợp lý, đồng thời lắng nghe giải thích các phương án thiết kế có thực sự thoả mãn với các yếu tố của mình và định hình phong cách căn biệt thự tương lai.

Hình ảnh Kiến trúc sư Kiến An Vinh phát sơ khảo phương án cùng với Chủ nhà.

+ Ngoài ra, đừng bao giờ quên kiến thức xây nhà đối với bản thiết kế gồm có 2 phần: một là cấu trúc ngôi nhà và nội thất, hai là hồ sơ thiết kế phương án bao gồm phối cảnh 3D và mặt bằng. Những người kiến trúc sư nội thất sẽ tư vấn và giúp Chủ đầu tư lựa chọn đồ dùng, màu sắc tương tác phù hợp.

  • Và cuối cùng là Kiến trúc sư thiết kế bảng vẽ xin cấp phép xây dựng

+ Khi đã có bảng vẽ kiến trúc biệt thự, thì cần phải làm hồ sơ xin phép xây dựng. Hồ sơ bao gồm nhiều giấy tờ có liên quan tới quyền sở hữu. Sau khi thống nhất phương án, chủ nhà cần nộp cho cơ quan có thẩm quyền tại địa phương. Điều này cần tìm kiến trúc sư thiết kế biệt thự hoặc bộ phận Xin phép xây dựng chuyên nghiệp tư vấn để hiểu rõ hơn.

Một số lưu ý khi xin cấp phép xây biệt thự:

– Sau khi kiến trúc sư thiết kế và giao phương án, sẽ cần thời gian cấp phép khoảng 30-40 ngày.

– Quyền cấp phép xây dựng thuộc các bộ ban ngành liên quan.

– Đơn vị thiết kế phải có đầy đủ pháp nhân, đăng ký giấy phép kinh doanh, kiến trúc sư có chứng chỉ hành nghề thiết kế.

Hình ảnh minh họa cho một bảng vẽ Xin phép xây dựng.

                                             Giấy tờ nhà để xin phép xây dựng

    Giấy xin phép xây dựng

Vậy là kết thúc một quy trình thiết kế căn Biệt thự cho quý khách hàng cần hiểu rồi.

  • Tôi cần thiết kế biệt thự đẹp, nhiều ý tưởng độc lạ, sang trọng, hợp phong thủy?
  • Vậy làm thế nào để tìm một đơn vị uy tín có nhiều Kiến trúc sư giỏi nhiều kinh nghiệm và làm việc có tâm, có tiếng nhất năm 2022?
  • Còn chần chờ gì nữa mà không trải nghiệm ngay Công ty thiết kế biệt thự đẹp Kiến An Vinh năm 2022 một cách dễ dàng nhất và uy tín nhất qua số điện thoại 0973 778 9990902 249 297 có cả ZaloFacebook hoặc email: kienanvinh2012@gmail.com để được tư vấn trực tuyến tận tình 24/24 miễn phí và gửi bảng báo giá thiết kế ngay sau khi có thông tin của quý khách hàng.

Hình ảnh: Mẫu thiết kế biệt thự 2 tầng lâu đài đẹp tại tỉnh Đồng Nai

Kinh nghiệm thiết kế biệt thự 2 tầng của công ty Kiến An Vinh đã hơn một thập kỷ và đã tích lũy rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiến trúc. Đặc biệt là biệt thự 2 tầng phong cách thiết kế dường như là phù hợp nhất và tạo cảm giác ăn ý với nhiều chủ nhà. Công trình độc đáo gây ấn tượng mạnh khi lần đầu nhìn đẹp chất lượng.

Có thể nói việc sỡ hữu một căn biệt thự 2 tầng đòi hỏi gia chủ phải có những ý tưởng và sự yêu thích điều này sẽ làm cho kiến trúc sư hiểu và cùng nhau phát triển. Theo đúng với ý của chủ nhà và vẽ đẹp được sáng tạo hơn và đẹp cuốn hút hơn. Việc thiết kế biệt thự 2 tầng hiện đại và tân cổ điển hai lĩnh vực này hoàn toàn khác nhau đòi hỏi kiến trúc sư phải là một người giỏi thì mới có thể thiết kế được. Và với sự tuyển chọn khắc khe thì có thể nói lên rằng các quý chủ nhà cứ yên tâm. Kiến An Vinh đã tuyển chọn kỹ càng những kiến trúc có sự tài giỏi thiết kế cả hai lĩnh vực hiện đại và tân cổ điển. Điều này có thể nói giảm được một phần chi phí thuê kiến trúc sư và chọn ra những kiến trúc sư giỏi để phục vụ các quý chủ nhà trong lĩnh vực thiết kế biệt thự 2 tầng đẹp 2022. 

BIỆT THỰ ĐẸP LÀ GÌ?

Biệt thự đẹp có thể hiểu theo chiều hướng thực tế hơn rằng đó chính là sự kết hợp của chủ nhà và kiến trúc sư đã tạo ra một sản phẩm biệt thự đẹp đúng như ý chủ nhà. Và một sáng tạo đầy tinh hoa của kiến trúc sư mới ra biệt thự đẹp. Cách thiết kế theo ý chủ nhà cũng thể hiện được cá tính của chủ nhà đó.

Ai ai cũng biết loại hình biệt thự 2 tầng thường được xây dựng trên diện tích sản vô cùng lớn. Và khoảng không gia xung quanh rất rộng. Chủ nhà có thể làm sân vườn hoặc hồ bơi… Để tạo ra một thiết kế dạng biệt thự được hình thành toàn vên hơn. Nếu quý khách xây biệt thự theo hướng khu nghỉ dưỡng thì quá tốt. Sau những giờ làm việc quý vị có thể thư giản tại nhà để hồi phục sức khỏe.

Điểm nhấn của năm 2022 qua khảm sát từ google cho thấy tỉ lệ người thiết kế biệt thự 2 tầng tân cổ điển và hiện đại đang ngày một được nâng cao. Kiểu phong cách hiện đại chiếm số lượng lớn vì cách thiết kế trẻ trung, năng động và dường như rất ít lỗi thời. Và bỏ qua những nét rườm rà như chỉ và hoa văn. Nhưng nói đi cũng nên nói lại tỉ lệ người cần thiết kế biệt thự tân cổ điển cũng ngang với hiện đại. Kẻ tám lạng người nữa cân. Và phong cách tân cổ điển từ xưa tới giờ Kiến An Vinh đã nắm rất vững và có thể nói quý khách hàng có thể yên tâm khi tới công ty Kiến An Vinh thiết kế loại hình biệt thự 2 tầng tân cổ điển. Và năm 2019 thì công ty sẽ tuyển chọn những kiến trúc sư có kinh nghiệm trong lĩnh vực biệt thự hiện đại để phục vụ chủ nhà.

THIẾT KẾ BIỆT THỰ LÀ GÌ?

Để hiểu rõ hơn về biệt thự chúng ta sẽ đi chuyên sâu hơn về loại hình này. Thiết kế biệt thự là một công đoạn vô cùng phức tạp và đầy áp lực dẫn tới đau đầu. Mục đích làm chủ nhà hài lòng và cái quan trọng hơn là phải sáng tạo dòng biệt thự đó không đụng hàng mà còn phải đẹp.

Theo như tâm lý của nhiều kiến trúc sư. Để tạo ra một tác phẩm đẹp và được nhiều người ủng hộ thì đòi hỏi kiến trúc sư phải mài mòn thời gian ngay cả ban đêm để. Tạo ra từng nét một và từng hoa văn, cũng như màu sắc… tất cả điều này lắp ráp lại tạo ra một tác phẩm vô cùng riêng biệt và ăn ý cho nhiều người, phục vụ nhu cầu khách hàng năm 2019 ngày càng tăng cao hơn.

MỘT SỐ MẪU THIẾT KẾ BIỆT THỰ ĐẸP NHẤT NĂM 2019 LÀM NHIỀU NGƯỜI SAY ĐẮM.

Chúng tôi chắc chắn rằng những mẫu biệt thự đẹp nhất năm được tổng hợp sau đây sẽ cho bạn thấy rằng bạn đã đầu tư thời gian đúng đắn. Thiết kế nhà biệt thự với phong cách, quan điểm và góc tiếp cận khác nhau sẽ cho ra đời các mẫu nhà biệt thự đẹp khác nhau. Chúng tôi mời bạn cùng tham khảo và lựa chọn.

Có thể nói rằng những mẫu biệt thự đẹp nhất năm 2019 ở trên sẽ là chủ đề hót. Và được nhiều chủ nhà chọn lựa và công nhận tác phẩm công ty Kiến An Vinh thiết kế là một sản phẩm để đời. Mỗi một công trình là một kỷ niệm, một cách tiếp cận khác nhau. Và với những yếu tố trên đã tạo ra sự uy tín của công ty cho tới ngày hôm nay.

Đơn giá thi công phần thô Biệt thự

Nhóm 01

Phong Cách Hiện Đại

3.200.000 đ/m2

Chưa bao gồm vật tư điện nước

Bao gồm nhân Công + Hoàn Thiện

(công trình ở tỉnh có cộng phí đi lại)

Phong Cách Bán Cổ Điển

3.300.000 đ/m2

Phong Cách Cổ Điển

3.400.000 đ/m2 – 3.650.000 đ/m2

Nhóm 02

Đơn Giá nhóm 1 cộng thêm 200.000 đ/m2

Bao gồm vật tư điện nước

Hoàn thiện Biệt thự (Mức Khá)

6.000.000 – 7.000.000 đ/m2

Hoàn thiện Biệt thự (Mức Cao Cấp)

7.000.000 – 8.000.000 đ/m2

BIỆT THỰ

Phần đắp chỉ tính riêng

Tùy theo chỉ nhiều, chỉ ít.

(Tùy độ khó của chỉ)

Phần chỉ ngoài nhà

hàng rào cổng

(tính riêng)

Phần chỉ trong nhà

(tính riêng)

Bồi đắp thêm phần sơn chỉ

Cách Tính Diện Tích Xây Dựng

Tổng diện tích sàn xây dựng từ 350m2 xuống 300m2: đơn giá nhóm 01 cộng thêm 50.000đ/m2

Tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 300m2 đến 250m2: đơn giá nhóm 01 cộng thêm 100.000đ/m2

Tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250m2 đến 150m2: đơn giá nhóm 01 cộng thêm 100.000đ/m2 – 200.000đ/m2

Tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 150m2: đơn giá nhóm 01 cộng thêm 200.000đ/m2 – 250.000đ/m2

Giá tăng hoặc giảm tính theo từng quận.

Đơn giá xây nhà trong hẻm nhỏ từ 3,0 – 5,0m cộng thêm 50.000 – 100.000đ/m2.

Đơn giá xây nhà trong hẻm nhỏ thử 3,0m cộng thêm 150.000đ/m2.

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

Quy định về chiều cao tầng nhà ở dân dụng riêng lẻ

Bên cạnh đó, cũng có một số quy định về chiều cao tầng nhà ở dân dụng riêng lẻ mà bạn đọc cần lưu ý để tránh sai phạm như sau:

– Quy định chiều cao trung bình 1 tầng nhà ở là 3m từ mặt sàn dưới lên mặt sàn trên.

– Chiều cao giữa các tầng nhà từ tầng 2 trở lên tối đa là 3,4m.

– Độ cao sàn tối đa là 3,5m, tính từ độ cao vỉa hè cho đến đáy ban công, sê nô trong trường hợp ban công nhô ra khỏi ranh lộ giới.

– Độ cao sàn tối đa là 3,8m.

– Đối với đường lộ giới dưới 3,5m thì chỉ được phép xác định chiều cao nhà theo thước lỗ ban tính từ mặt sàn tầng trệt (tầng 1) cho đến sàn lầu 1 (tầng 2) và trường hợp này không được làm tầng lửng.

– Độ cao sàn tối đa là 5,8m: Với đường lộ giới từ 3,5 cho đến dưới 20m thì được phép bố trí tầng lửng; tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 5,8m.

  • – Độ cao sàn tối đa là 7m: Với đường lộ giới từ 20m trở lên sẽ được phép bố trí tầng lửng với tồng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 7m.

Hình minh họa quy định thiết kế chiều cao tầng nhà ở dân dụng riêng lẻ

1. Chiều cao nhà theo chức năng phòng

Phòng khách thường là khu vực có chiều cao “nhỉnh” hơn các phòng khác, đôi khi có thể cao gấp đôi. Chiều cao lý tưởng nhất cho phòng khách là khoảng từ 3,6m – 5m. Những thiết kế biệt thự có phòng khách cao và thoáng giúp lưu thông không khí và ánh sáng hiệu quả hơn những căn nhà thông thường.

Khu vực sinh hoạt chung của ngôi nhà này được bố trí khoảng thông tầng, có trần cao giúp không gian luôn thông thoáng (nguồn: UOY Home)

Đối với phòng thờ, để tạo cảm giác trang nghiêm thì nên chú ý chiều cao của phòng thờ không được thấp hơn chiều cao của các phòng thông dụng.

Với các phòng thông dụng như phòng bếp, phòng ngủ thì cần tạo cảm giác ấm cúng, tránh sự trống trải. Chiều cao của những phòng này nên vừa phải, trung bình khoảng 3 – 3,3m. Bên cạnh đó, các phòng này nếu có trần thấp, vừa phải sẽ giúp điều hoà hoạt động hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm điện khi sử dụng điều hoà.

Gara để xe, phòng tắm, phòng kho là những vị trí có tần suất sử dụng thấp cho nên các gian phòng này không cần thiết kế chiều cao lớn để có thể tiết kiệm được không gian cũng như kinh phí xây dựng. Chiều cao tầng lý tưởng cho những phòng này là khoảng 2,4 – 2,7m.

Bản vẽ mặt cắt của một ngôi nhà phố thiết kế lệch tầng (nguồn: internet)

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

Thiết kế biệt thự hai tầng có chiều cao bao nhiêu là hợp lý? - KataHome

1. Chiều cao từng tầng nhà tính từ đâu?

Việc tính toán chiều cao của từng tầng nhà là vô cùng cần thiết, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ, sự cân đối trong thiết kế, cũng như quá trình sử dụng. Chiều cao của mỗi tầng trong nhà đều được quy định rõ ràng. Chiều cao từng tầng nhà sẽ được tính từ sàn nhà lên đến trần nhà của mỗi tầng đó. Tương tự chiều cao của ngôi nhà cũng được tính từ phần sàn của tầng 1 (tầng trệt) lên đến phần cao nhất của mái.

Bản vẽ mẫu của SBS HOUSE chiều cao của tầng 1 và tầng 2

Xem thêm:

Top công ty thiết kế nội thất đà nẵng nên tham khảo qua 1 lần

Cùng tham khảo công ty thiết kế nhà đẹp tại đà nẵng

Bảng giá chi tiết thi công xây dựng trọn gói đà nẵng

Tổng hợp những mẫu nhà đẹp hiện đại và tối giản

2. Quy định về chiều cao từng tầng nhà ở Việt Nam

Đối với các mẫu nhà phố, nhà ống 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng, 4 tầng. nhà mái thái, mái bằng, đều được quy định rõ ràng. Xem phần bên dưới để biết rõ hơn về chi tiết của quy định nhé! Về quy định chiều cao từng tầng như sau: Trong quy định về chiều cao tầng nhà thì chiều cao tầng thông dụng được phân làm 3 mức cơ bản:

  • Phòng thấp (2,4 – 2,7m).
  • Phòng tiêu chuẩn (3 – 3,3m).
  • Phòng cao (3,6 – 5m).
  • Nhà càng cao thì chi phí xây dựng sẽ tốn kém hơn.

Hình ảnh minh họa chiều cao tầng nhà

Quy định thiết kế chiều cao tầng nhà ở dân dụng riêng lẻ

  • Đối với đường lộ giới dưới 3.5m thì chỉ được phép xác định chiều cao nhà theo thước lỗ ban tính từ mặt sàn tầng trệt (tầng 1) cho đến sàn lầu 1 (tầng 2) và trường hợp này không được làm tầng lửng.
  • Với đường lộ giới từ 3.5m cho đến dưới 20m thì được phép bố trí lửng. Tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 5.8m.
  • Với đường lộ giới từ 20m trở lên sẽ được phép bố trí lửng với tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 7m.

Xem thêm:

Ý tưởng trang trí phòng khách đẹp cực kì đơn giản

Mẫu bếp đẹp mang đến sự ấp áp trong gia đình

50 Mẫu thiết kế phòng ngủ hiện đại thông thoáng

Chiều cao nhà theo chức năng phòng

  • Để căn nhà cân đối thì chiều cao phòng khách tầng 1 thông thường nên cao hơn các phòng khác. Chiều cao lý tưởng cho phòng khách là 3.6 – 5m. Những căn phòng khách cao rộng thoáng như thiết kế biệt thự thường tạo được thiện cảm và ấn tượng với khách thăm nhà.
  • Đối với phòng thờ là nơi trang nghiêm thì nên chú ý chiều cao của phòng thờ không được thấp hơn chiều cao của các phòng thông thường.
  • Với các phòng bếp, phòng ngủ cần sự ấm cúng nên để chiều cao tầng vừa phải 3 – 3.3m. Mặt khác, các phòng khi có trần thấp sẽ giúp điều hòa hoạt động hiệu quả và tiết kiệm điện hơn.
  • Các khu vực khác như gara, phòng tắm, phòng kho có vai trò không quá quan trọng và ít sử dụng chỉ nên thiết kế kiến trúc với chiều cao vừa đủ để có thể tiết kiệm được kinh phí và thời gian xây nhà trọn gói khoảng 2,4 – 2,7m.

Chiều cao nhà theo diện tích nhà

Bên cạnh để ý chiều cao tầng theo chức năng thì cũng nên để ý theo diện tích của nhà bạn. Để cân đối cho bề rộng và chiều cao thì các bạn nên nhờ các kts tính toán chiều cao từng tầng hợp lý. Cùng với đó là để chiều cao tầng phù hợp với cầu thang. Nhờ đó mà việc đi lại trong các không gian thuận tiện trong các không nhà phố chật hẹp. Chiều cao hợp lý nhất nên khoảng 3m.

Chiều cao nhà theo phong cách nhà ở

  • Nhà phong cách hiện đại: Thường là làm trần thạch cao, lối trang trí tối giản. Tầng 1 (tầng trệt) thường có chiều cao từ 3.6 – 3.9m là phổ biến. Từ tầng 2 trở lên thì chiều cao là 3.3 – 3.6m.
  • Nhà phong cách tân cổ điển: Tầng 1 (tầng trệt) thường là 3.9m. Từ tầng 2 trở lên là 3.6m, tầng trên cùng có thể là 3,3m.
  • Nhà phong cách cổ điển Pháp: Tương tự như Tân cổ điển, tuy nhiên tầng 1 nếu làm trần gỗ cầu kỳ có thể sẽ cao hơn, khoảng tầm 4m.
  • Nhà biệt thự phong cách dinh thự: Chiều cao tầng 1 thường sẽ dao động từ 4.2 – 4.5m. Tầng 2 trở lên là từ 3.6 – 3.9m.

Chiều cao nhà theo khí hậu khu vực

Một điều mà bạn cũng nên để ý tới đó là khí hậu. Ở miền Bắc mà hè rất nóng và mùa đông lạnh rét thì chiều cao mỗi tầng nên 3 – 3.6m. Miền Nam nóng quanh năm và có hai mùa mua và mùa khô nên chiều cao nhà ở hợp phong thủy nên là 3.6 – 4.5m cần cao thoáng để nhà luôn mát, không ẩm thấp.

>> Xem thêm: Nhà thông giải pháp tương lai.

3. Chiều cao từng tầng nhà theo phong thủy

Chiều cao nhà theo thước lỗ ban được tính theo số bậc cầu thang thường lấy các trị số đẹp thuộc cung “Sinh” trong quan niệm “Sinh – Lão – Bệnh – Tử” như: 13 bậc, 17 bậc, 21 bậc, 25 bậc.

Tra bảng thước lỗ ban

Chiều cao ngôi nhà phù hợp với phong thủy

Nếu xây nhà từ 2 tầng trở lên thì chiều cao nhà theo thước lỗ ban. Các tầng sẽ tỷ lệ thuận với diện tích xây dựng cầu thang. Đối với nhà có diện tích lớn như biệt thự thì sẽ dùng cách tính bậc cầu thang để xác định chiều cao tầng. Còn với nhà có diện tích nhỏ vì thế diện tích cho cầu thang cũng nhỏ. Nếu tầng quá cao dẫn đến 2 trường hợp là các bậc cầu thang sẽ bị dốc. Hoặc là nhiều hơn số bậc cầu thang phong thủy (ra khỏi cung “sinh”). Riêng những ngôi nhà ống, nhà lô, nhà phố điển hình thì chiều cao phù hợp nhất vẫn là 3 – 3.4m từ tầng 2 trở lên. Mong rằng qua bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về quy định chiều cao các tầng trong nhà. Cảm ơn bạn đã theo dõi đến cuối bài viết. Mọi thắc mắc hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn miễn phí.

Xem thêm:

999 mẫu nhà ống 2 tầng đẹp – hiện đại – tối giản

Những mẫu thiết nhà 3 tầng dưới 2 tỷ siêu đẹp

Thiết kế mẫu biệt thự đẹp đẳng cấp – sang trọng

Đánh giá: 3.5/5. Số lượt vote: 2

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

Chiều cao nhà tính từ đâu? 

Chiều cao nhà là khoảng cách tính từ nền tầng một hay nền đất xung quanh đến đỉnh cao nhất của mái nhà.

Chọn chiều cao nhà theo phong thủy sẽ tùy thuộc vào không gian sử dụng cũng như mục đích khác nhau, theo khí hậu và điều kiện kinh tế của từng gia chủ mà sẽ có những kích thước phù hợp nhất.

Chiều cao tầng nhà tính từ đâu?

Chiều cao tầng nhà là khoảng cách giữa hai sàn nhà, được tính từ sàn tầng dưới đến sàn tầng kế tiếp.

Chiều cao tầng và số tầng của mỗi nhà thường phụ thuộc vào quy hoạch chung của khu vực nên việc lựa chọn chiều cao tầng nhà theo thước lỗ ban cần được gia chủ tính toán kỹ lưỡng để đưa ra những phương án lựa chọn thích hợp nhất.

Trong thiết kế chiều cao tầng nhà dân phù hợp, chiều cao tầng thông dụng được phân làm 3 mức cơ bản: phòng cao (3,6 – 5m), phòng tiêu chuẩn (3 – 3,3m),  phòng thấp (2,4 – 2,7m). Nhà càng cao thì chi phí xây dựng sẽ càng lớn hơn.

Quy định về chiều cao tầng nhà ở dân dụng riêng lẻ

– Quy định chiều cao trung bình 1 tầng nhà ở là 3m từ mặt sàn dưới lên mặt sàn trên.

– Chiều cao giữa các tầng nhà từ tầng 2 trở lên tối đa là 3.4m. 

– Độ cao sàn tối đa là 3.5m, tính từ độ cao vỉa hè cho đến đáy ban công, sê nô trong trường hợp ban công nhô ra khỏi ranh lộ giới.

– Độ cao sàn tối đa 3.8m.

Quy định thiết kế chiều cao tầng nhà ở dân dụng riêng lẻ

– Đối với đường lộ giới dưới 3.5m thì chỉ được phép xác định chiều cao nhà theo thước lỗ ban tính từ mặt sàn tầng trệt (tầng 1) cho đến sàn lầu 1 (tầng 2) và trường hợp này không được làm tầng lửng.

– Độ cao sàn tối đa là 5.8m: Với đường lộ giới từ 3.5 cho đến dưới 20m thì được phép bố trí lửng. Tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 5.8m.

– Độ cao sàn tối đa là 7m: Với đường lộ giới từ 20m trở lên sẽ được phép bố trí lửng với tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 7m.

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

Chiều cao tầng nhà là gì? Tại sao nên xác định chiều cao tầng nhà?

Chiều cao tầng nhà được hiểu là khoảng cách được tính từ sàn nhà của tầng này đến trần nhà của tầng đó. Chiều cao của mỗi tầng nhà sẽ có kích thước khác nhau tùy theo diện tích đất, mục đích sử dụng và yêu cầu của gia chủ.

Vậy tại sao cần phải xác định chiều cao nhà? Việc làm này sẽ đem đến lợi ích gì?

  • Việc tính toán chiều cao của các tầng nhà sẽ giúp ta xác định được độ cao phù hợp cho ngôi nhà và tạo không gian thoải mái, thoáng đãng. Nếu ngôi nhà có chiều cao quá lớn sẽ tạo cho người ở cảm giác trống trải, cô đơn và gây tốn kém chi phí. Ngược lại, nếu chiều cao quá thấp sẽ tạo cảm giác ngột ngạt, bí bách cho người ở.
  • Xác định chiều cao ngôi nhà phù hợp sẽ giúp tổng thể ngôi nhà trông cân đối và hài hòa hơn, đồng thời thể hiện tính thẩm mỹ của kiến trúc.
  • Nếu tính chiều cao nhà sai sẽ ảnh hưởng đến kết cấu và các chức năng của các phòng khác.
Chiều cao của các tầng nhà được xác định như thế nào?

Cách xác định chiều cao tầng nhà dựa trên các yếu tố thực tế

Quy định về chiều cao tầng nhà sẽ có sự khác nhau do bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Vì vậy, để xác định được chiều cao của mỗi tầng nhà cụ thể như thế nào, mọi người hãy xem tiếp phần dưới đây:

Chiều cao tầng nhà theo quy định của Pháp luật

Để có một ngôi nhà cân đối và có chiều cao các tầng hợp lý bạn có thể tính chiều cao của các tầng nhà theo quy định của Pháp luật sau đây:

  • Độ cao tối đa từ mặt sàn tầng này đến mặt sàn tầng kế tiếp là 3m
  • Từ tầng 2 trở lên, độ cao tối đa từ mặt sàn tầng này đến mặt sàn tầng trên là 3,4m
  • Độ cao của sàn nhà tối đa là 3,5m, tính từ khoảng cách của vỉa hè đến đáy ban công.
  • Nếu đường lộ giới thấp hơn 3,5m, độ cao sàn tối đa là 3,8m và trong trường hợp này gia chủ không được làm tầng lửng.
  • Nếu đường lộ giới cao hơn 3,5m và thấp hơn 20m, độ cao sàn tối đa là 5,8m và được bố trí tầng lửng.
  • Nếu đường lộ giới cao hơn 20m, độ cao sàn tối đa là 7m và được xây thêm tầng lửng.
Xác định chiều cao nhà theo quy định của Pháp luật

Chiều cao nhà theo phong cách kiến trúc

Theo từng phong cách kiến trúc sẽ có cách tính chiều cao mỗi tầng nhà khác nhau, cụ thể cách tính như sau:

  • Kiến trúc hiện đại: Theo phong cách kiến trúc này, các trần nhà thường rất cao, không trang trí quá cầu kỳ, độ cao tầng 1 thường phổ biến từ 3,6 – 3,9m. Từ tầng 2 trở lên, độ cao các tầng thường từ 3,3 – 3,6m
  • Kiến trúc tân cổ điển: chiều cao tầng 1 thường là 3,9m, từ tầng 2 trở lên sẽ có chiều cao khoảng 3,6 và tầng cuối cùng thường có chiều cao là 3,3m
  • Kiến trúc cổ điển Pháp: chiều cao của phong cách này được xác định tương tự như phong cách tân cổ điển. Tuy nhiên, nếu làm trần gỗ cầu kỳ ở tầng 1 thì chiều cao tối đa có thể là khoảng 4m.
  • Kiến trúc dinh thự và lâu đài: tầng 1 thường có chiều cao từ 4,2 – 4,5m, từ tầng 2 trở lên chiều cao sẽ thấp hơn, dao động từ 3,6 – 3,9m
Xác định chiều cao nhà theo phong cách kiến trúc

Chiều cao nhà theo điều kiện kinh tế của gia đình

 Đối với một số gia đình có điều kiện kinh tế bị hạn chế, thì việc thiết kế nhà càng cao sẽ càng tốn thêm chi phí để xây dựng và nhiều khoản phí bảo dưỡng khác. Do đó, để tiết kiệm chi phí xây dựng, chiều cao nhà sẽ được chia làm 3 mức thông dụng như sau:

  • Đối với các phòng thấp sẽ có chiều cao từ 2,4 – 2,7m
  • Đối với phòng tiêu chuẩn, có chiều cao từ 3 – 3,3m
  • Đối với phòng cao, có chiều cao từ 3,6 – 5m

Chiều cao nhà theo công năng mỗi phòng

Mỗi phòng sẽ có công năng khác nhau và có cách tính chiều cao hợp lý khác nhau, cụ thể như sau:

  • Đối với phòng khách là nơi sinh hoạt gia đình cần có không gian rộng rãi và thoáng đãng, chiều cao phù hợp là từ 3,6 – 5m
  • Đối với phòng ngủ, phòng bếp, phòng ăn hay phòng làm việc cần tạo cảm giác ấm áp, vì vậy chiều cao thích hợp là từ 3 -3,3m
  • Đối với phòng để xe, phòng tắm, phòng kho có tần suất sử dụng thấp nên chỉ cần thiết kế chiều cao từ 2,4 – 2,7m là phù hợp.
Cách tính chiều cao nhà theo công năng mỗi phòng

Cách xác định chiều cao nhà theo phong thủy

Theo phong thủy, chiều cao tầng nhà hợp lý sẽ mang đến nhiều điều lành, sức khỏe, sự may mắn và tài lộc cho gia đình. Chiều các nhà theo phong thủy được xác định như sau:

  • Đối với các phòng có diện tích từ 30m2 trở lên thì chiều cao tầng dao động từ 3,25 – 4,1m
  • Đối với các phòng có diện tích dưới 30m2 thì chiều cao tầng phải lớn hơn hoặc bằng 3,15m

Với những mức chiều cao trên sẽ không ảnh hưởng đến tuyến thở của gia chủ mà còn đem đến nhiều may mắn và thịnh vượng cho cả gia đình.

Cách tính chiều cao nhà theo phong thủy

Hy vọng qua bài viết trên, mọi người sẽ hiểu rõ hơn về cách xác định chiều cao tầng nhà theo quy định. Nếu mọi người còn thắc mắc nào khác thì hãy liên hệ đến trang web bất động sản Liêng Tâm qua web site: liengtam.com để được hỗ trợ giải đáp thắc mắc.

Phú Quốc được biết đến là thiên đường nghỉ dưỡng của Việt Nam. Nơi đây ngoài những khách sạn, resort cao cấp cùng ẩm thực

Phú quốc được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều bãi biển thơ mộng cùng với những địa điểm check in vô cùng hấp dẫn

Làng chài Rạch Vẹm Phú Quốc là cái tên hot nhất gần đây trên bản đồ du lịch Việt Nam bởi vẻ đẹp của làn

Thủy cung Phú Quốc là một phần không thể thiếu của khu vui chơi giải trí VinWonders Phú Quốc. Từ lâu, nơi đây đã được

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

Chiều cao tầng nhà là gì

Để tính toán được chiều cao tầng nhà trước hết mọi người cần hiểu được chiều cao tầng nhà là gì? Vậy, chiều cao nhà là khoảng cách từ nền tầng 1 đến đỉnh cao nhất của mái nhà. Chiều cao tầng nhà là khoảng cách giữa hai sàn nhà, được tính từ sàn tầng dưới đến sàn tầng kế tiếp. Tùy từng không gian và diện tích công trình sẽ có cách tính toán chiều cao tầng nhà khác nhau sao cho hợp lý nhất với không gian đó.

Lý do phải tính toán chiều cao tầng nhà

Việc tính toán chiều cao tầng nhà rất quan trọng trong việc thiết kế ngôi nhà. Nếu như thiết kế chiều cao tầng nhà lớn quá sẽ làm cho những người ở trong ngôi nhà đó có cảm giác trống trải lạnh lẽo, hơn nữa có tốn kém. Còn nếu như chiều cao phòng quá thấp sẽ khiến mọi người có cảm giác chật trội, bí bách.

Vậy nên cần phải tính toán chiều cao tầng nhà hợp lý để vừa có thể tạo ra được cảm giác thoáng đãng, sang trọng vừa tạo được cảm giác gần gũi. Việc tính toán chiều cao tầng nhà bao nhiêu là hợp lý nhất chính là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định tới sự thoải mái của không gian tổng thể cũng như chiều cao để có thể phù hợp được với các chức năng của các phòng khác nhau.

Tham khảo mẫu biệt thự Pháp 3 tầng kiến trúc tân cổ điển nhìn là muốn lấy làm ý tưởng thiết kế luôn

Cách xác định chiều cao tầng nhà phù hợp dựa trên các yếu tố thực tế

Chiều cao tầng nhà hợp lý theo quy định của Pháp luật

– Độ cao tối đa sàn là 3m tính từ mặt sàn dưới lên mặt sàn trên.

– Độ cao sàn tối đa là 3,4m: Đây là độ cao được tính từ mặt sàn dưới lên mặt sàn trên của các tầng, từ tầng 2 trở lên.

– Độ cao sàn tối đa là 3,5m: Được tính từ độ cao vỉa hè cho đến đáy ban công, sê nô trong trường hợp ban công nhô ra khỏi ranh lộ giới.

– Độ cao sàn tối đa 3,8m

+ Đối với đường lộ giới thước lỗ ban tính từ mặt sàn tầng trệt (tầng 1) cho đến sàn lầu 1 (tầng 2) và trường hợp này không được làm tầng lửng.

+ Độ cao sàn tối đa là 5,8m: Với đường lộ giới từ 3,5m cho đến

+ Độ cao sàn tối đa là 7m: Với đường lộ giới >= 20m sẽ được phép bố trí lửng với tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 7m.

Chiều cao tầng nhà hợp lý theo số bậc cầu thang

– Với độ dốc cầu thang hợp lý 33 độ đến 36 độ tương ứng với chiều cao bậc từ 165mm đến 180mm.

– Số bậc thang nhà thông thường lấy các trị số đẹp như sau: 13 bậc, 17 bậc, 21 bậc, 25 bậc vô chữ “Sinh” trong quan niệm “Sinh – Lão – Bệnh – Tử”.

– Nếu xây nhà từ 2 tầng trở lên thì chiều cao nhà theo thước lỗ ban theo các tầng sẽ tỷ lệ thuận với diện tích xây dựng cầu thang bộ.

– Đối với nhà có diện tích dành cho cầu thang bộ nhỏ thì không nên thiết kế chiều tầng cao quá mà gây ra tình trạng độ dốc cầu thang lớn gây khó khăn và nguy hiểm cho việc đi lại giữa các tầng.

– Đối với trường hợp nhà nhỏ (điển hình là nhà lô phố nhỏ) có mặt tiền hẹp, chiều cao phòng cũng không nên thay đổi nhiều, chỉ nên thống nhất cùng 1 độ cao khoảng 3m là thích hợp nhất.

Một số lưu ý:

– Nhà có về rộng hẹp số bậc cầu thang sẽ bị hạn chế. Do vậy mà để có được công năng sử dụng hợp lý thì độ dốc cầu thang nên chọn chiều cao nhà theo thước lỗ ban thấp, thông thường chọn từ 3m – 3,25m.

– Còn nhà có mặt tiền rộng khoảng 4,5m trở nên thì bạn nên chọn chiều cao tầng hợp lý từ 3,2m cho đến 3,4m

Chiều cao tầng nhà hợp lý theo phong cách kiến trúc

Nếu lấy phong cách, lối kiến trúc làm tiêu chí để tính toán chiều cao nhà thì kts đưa ra như sau:

– Đối với kiến trúc Hiện đại: Thường là làm trần thạch cao, lối trang trí cũng ko quá cầu kì, sàn tầng 1 thường có chiều cao từ 3.6-3.9m là phổ biến. Từ tầng 2 đến các tầng trên cùng thường là 3.3-3.6m.

– Đối với tân cổ điển: Tầng 1: thường là 3,9. các tầng trên thường là 3,6m, tầng trên cùng có thể là 3,3m.

– Đối với cổ điển Pháp: Tương tự như Tân cổ điển, tuy nhiên tầng 1 nếu làm trần gỗ cầu kì có thể sẽ cao hơn, khoảng tầm 4m.

– Đối với dinh thự, lâu đài: Chiều cao tầng 1 thường sẽ dao động từ 4,2-4,5m, tầng 2 trở lên có thể từ 3,6-3,9m

Chiều cao tầng nhà hợp lý theo công năng mỗi phòng

Cụ thể, bạn có thể tham khảo các thông số sau đây:

– Đối với phòng khách thì nên để cao hơn các phòng khác (đôi khi có thể là gấp đôi) bởi đây là không gian tiếp khách, nơi các thành viên trong gia đình quây quần nên cần phải có không gian rộng rãi, sang trọng. Chiều cao hợp lý nhất sẽ là từ 3,6 đến 5m.

– Phòng thờ cũng cần phải mang sự trang nghiêm với chiều cao không nên để thấp hơn các phòng thông dụng.

Phòng ngủ, phòng bếp, phòng ăn, phòng làm việc nên tạo được cảm giác ấm cúng để tránh sự trống trải. Cho nên chiều cao nhà theo thước lỗ ban của các căn phòng này nên để ở mức trung bình khoảng từ 3m đến 3,3m.

– Với phòng để xe, phòng tắm, phòng kho là những vị trí có tần suất sử dụng thấp cho nên các gian phòng này chỉ nên thiết kế với chiều cao vừa đủ để có thể tiết kiệm được không gian cũng như kinh phí xây dựng khoảng 2,4m cho đến 2,7m.

Chiều cao tầng nhà hợp lý theo khí hậu

Cụ thể:

– Những căn nhà ở các khu vực có thời tiết khắc nghiệt mà hướng nhà chịu ảnh hưởng xấu của thời tiết, cần sử dụng điều hòa nhiệt độ nhiều thì chiều cao nhà chỉ nên để vừa phải không quá cao để có thể tiết kiệm được năng lượng làm mát hoặc để sưởi ấm cho căn nhà thì chiều cao nên là 3m đến 3,3m.

– Những khu vực có thời tiết khí hậu dễ chịu thì cần sự thông thoáng, tự nhiên cho nên chiều cao thiết kế có thể cao hơn khoảng 3,6m cho đến 4,5m.

Chiều cao tầng nhà theo yếu tố tiết kiệm năng lượng

Các chuyên gia thiết kế nhà đẹp đều khẳng định rằng nhà có chiều cao sàn thấp sẽ tốn ít năng lượng sử dụng cho máy lạnh. Đây cũng là điều gia chủ cần cân nhắc khi lựa chọn chiều cao nhà.

Chiều cao tầng nhà hợp lý theo điều kiện kinh tế của gia đình

Thiết kế tầng nhà càng cao thì kinh phí xây dựng càng bị đẩy lên cao (kèm theo với đó sẽ là những chi phí hoạt động, chi phí bảo dưỡng cũng lớn hơn so với những căn nhà có chiều cao thấp hơn). Do vậy, một cách tổng quát nhất đối với nhà ở tư nhân thì chiều cao các tầng (phòng) thông dụng chỉ nên làm ở 3 mức cơ bản như sau:

– Phòng thấp (2,4m cho đến 2,7m).

– Phòng tiêu chuẩn (3m đến 3,3m).

– Phòng cao (3,6m đến 5m).

Ngoài ra, các gia chủ còn căn cứ vào quy hoạch chung của khu vực cũng như điều kiện khí hậu, đặc điểm mảnh đất, chức năng sử dụng của từng căn phòng mà có thể chọn chiều cao nhà một cách hợp lý và hiệu quả nhất.

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

1. Khái niệm về chiều cao tầng nhà

Để có câu trả lời cho chủ đề chính cảu bài viết là chiều cao trần nhà bao nhiêu là hợp lý? chúng ta cùng làm rõ 2 khái niệm về : chiều cao nhà và chiều cao trần nhà.

Chiều cao nhà là khoảng cách từ nền tầng trệt đến đỉnh cao nhất của mái nhà, không bao gồm tầng hầm.

Chiều cao tầng nhà (CCTN) là khoảng cách giữa hai sàn nhà tính từ sàn tầng dưới đến sàn của tầng kế tiếp.

Chiều cao trần nhà là khoảng cách giữa sàn nhà và trần của tầng đó.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao tầng nhà

Khi tính toán chiều cao tầng nhà bạn cần xem xét yếu tố khác ảnh hưởng đến chiều cao tầng của ngôi nhà. Nếu chiều cao tầng nhà thấp thì nó sẽ tạo ra một không gian ấm cúng nhưng một số người lại cảm thấy chật chội. Nếu chiều cao tầng nhà cao nó sẽ tạo ta cảm giác không gian rộng rãi. Dưới đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn chiều cao tầng nhà hợp lý.

2.1 Đặc điểm của khu vực xây dựng nhà

Chiều cao của tầng nhà tỷ lệ thuận với diện tích xây dựng cầu thang. Thật rễ quyết định chiều cao của tầng nhà nếu cầu thang của bạn có diện tích lớn. Chiêu cao của tầng nhà cao quá sẽ không hợp với cầu thang nhỏ. Nó sẽ gây ra độ dốc lớn iwr cầu thang gây khó khăn khi di chuyển giữa các tầng nhà.

2.1.1 Số bậc cầu thang

Diện tích và số bậc cầu thang cũng ảnh hưởng đến việc tính toán chiều cao của tầng nhà. Độ dốc của cầu thang hợp lý từ 33 độ đến 36 độ, chiều cao của mỗi bậc từ 16,5 cm đến 18 cm. Nếu bậc cao quá sẽ khiến cho việc di chuyển khó khăn. Số bậc cầu thang phổ biến thường là; 13 bậc, 17 bậc, 21 bậc, 25 bậc. Dưới đây là một số chú ý khi tính chiều cao tầng nhà theo số bậc cầu thang:

– Nếu xây nhà từ 2 tầng trở lên thì chiều cao nhà theo thước lỗ ban theo các tầng sẽ tỷ lệ thuận với diện tích xây dựng cầu thang bộ.

– Đối với nhà có diện tích dành cho cầu thang bộ nhỏ thì không nên thiết kế chiều tầng cao quá mà gây ra tình trạng độ dốc cầu thang lớn gây khó khăn và nguy hiểm cho việc đi lại giữa các tầng.

– Đối với trường hợp nhà nhỏ (điển hình là nhà lô phố nhỏ) có mặt tiền hẹp, chiều cao phòng cũng không nên thay đổi nhiều, chỉ nên thống nhất cùng 1 độ cao khoảng 3m là thích hợp nhất.

Một số lưu ý:

– Nhà có về rộng hẹp số bậc cầu thang sẽ bị hạn chế. Do vậy mà để có được công năng sử dụng hợp lý thì độ dốc cầu thang nên chọn chiều cao nhà theo thước lỗ ban thấp, thông thường chọn từ 3m – 3,25m.

– Còn nhà có mặt tiền rộng khoảng 4,5m trở nên thì bạn nên chọn chiều cao tầng hợp lý từ 3,2m cho đến 3,4m

2.1.2 Công năng mỗi phòng

Cụ thể, bạn có thể tham khảo các thông số sau đây:

– Đối với phòng khách thì nên để cao hơn các phòng khác (đôi khi có thể là gấp đôi) bởi đây là không gian tiếp khách, nơi các thành viên trong gia đình quây quần nên cần phải có không gian rộng rãi, sang trọng. Chiều cao hợp lý nhất sẽ là từ 3,6 đến 5m.

– Phòng thờ cũng cần phải mang sự trang nghiêm với chiều cao không nên để thấp hơn các phòng thông dụng.

– Phòng ngủ, phòng bếp, phòng ăn, phòng làm việc nên tạo được cảm giác ấm cúng để tránh sự trống trải. Cho nên chiều cao nhà theo thước lỗ ban của các căn phòng này nên để ở mức trung bình khoảng từ 3m đến 3,3m.

– Với phòng để xe, phòng tắm, phòng kho là những vị trí có tần suất sử dụng thấp cho nên các gian phòng này chỉ nên thiết kế với chiều cao vừa đủ để có thể tiết kiệm được không gian cũng như kinh phí xây dựng khoảng 2,4m cho đến 2,7m.

2.1.4 Chiều cao tầng có phòng khách

Thường tầng 1 có phòng khách và yêu cầu của phòng khách thường nên để cao hơn các phòng khách tạo nên không gian rộng rãi và sang trọng.Đối với những ngôi nhà dân dụng chiều cao phòng khách thông dụng thường được làm 3 ở mức cơ bản:

– Phòng thấp: từ 2,7m – 2,8m

– Phòng tiêu chuẩn: 3m – 3,5m

– Phòng cao: 3,6m – 3,8m

Với những ngôi biệt thự cao cấp như biệt thự cổ điển, biệt thự kiểu Pháp, biệt thự tân cổ điển,…thì độ cao phòng khách có thể tới 3,6m hoặc 4m. Bởi những công trình biệt thự này thường có diện tích lớn và rộng rãi nên cần có được tỉ lệ thích hợp giữa diện tích xây dựng và chiều cao tầng nhà hợp lý.

Trên đây là những giải đáp của kts cho các bạn về chiều cao tầng nhà bao nhiêu là hợp lý. Hi vọng sau bài viết này sẽ giúp ích cho chủ đầu tư về việc lựa chọn chiều cao tầng bao nhiêu là hợp lý cũng như kinh nghiệm xây nhà phù hợp.

2.2 Đặc điểm khí hậu

– Sự thông thoáng của ngôi nhà không phải dựa vào chiều cao của mỗi tầng mà phụ thuộc vào việc nó có thể tạo ra dòng chảy đối lưu hay không. Ở những vùng có khí hậu nhiệt đới, nên để chiều cao của tầng nhà cao chút khoảng 3,6-> 4,5m để tạo sự thông thoáng.Sự sắp xếp hợp lý của cửa sổ và lỗ thông hơi sẽ giúp tạo ra sự thông thoáng tốt hơn. Với khí hậu dễ ​​chịu, chiều cao hơn 2m cho mỗi tầng là hoàn toàn tốt miễn là nó tuân thủ giới hạn mỗi tầng.

– Những căn nhà ở các khu vực có thời tiết khắc nghiệt mà hướng nhà chịu ảnh hưởng xấu của thời tiết, cần sử dụng điều hòa nhiệt độ nhiều thì chiều cao nhà chỉ nên để vừa phải không quá cao để có thể tiết kiệm được năng lượng làm mát hoặc để sưởi ấm cho căn nhà thì chiều cao nên là 3m đến 3,3m.

– Những khu vực có thời tiết khí hậu dễ chịu thì cần sự thông thoáng, tự nhiên cho nên chiều cao thiết kế có thể cao hơn khoảng 3,6m cho đến 4,5m.

2.3 Tiết kiệm năng lượng

Nhà có chiều cao thấp sẽ tốn ít điện hơn khi sử dụng điều hòa. Chiều cao tầng nhà cao sẽ tạo không gian phòng lớn sẽ cần máy điều hòa có công xuất lớn, thời gian làm mát lâu hơn, tốn điện hơn, tốn tiền hơn. Điều này cũng sảy ra tương tự khi bạn sử dụng máy sưởi. Chính vì vậy chiêu cao tầng nhà vừa phải không chỉ giúp tiết kiệm năng lượng mà còn đảm bảo mỗi quan hệ với các tầng khác trong ngôi nhà.

2.4 Ngân sách xây dựng

Tang chiều cao tầng nhà đồng nghĩa với việc tăng chi phí xây dựng. Rõ ràng cột nhà cao cũng cần thêm thép , bê tông và gạch. Thêm nữa là thiết kế tầng nhà cao cũng kéo theo cả chi phí vận hàng và bảo trì cũng cao. Chính vì vậy quyết định chiều cao của ngôi nhà đi kèm với khả năng tài chính của chủ nhà.

2.5 Phong cách kiến trúc

Phong cách kiến trúc cũng ảnh hưởng đển chiều cao tầng nhà. Để đảm bảo những tính đặc thù của phong cách kiến trúc thì chiều cao của tầng nhà cũng cần có một có quy tắc để tính toán:

Đối với kiến trúc Hiện đại: Thường là làm trần thạch cao, lối trang trí cũng không quá cầu kì, sàn tầng 1 thường có chiều cao từ 3.6-3.9m là phổ biến. Từ tầng 2 đến các tầng trên cùng thường là 3.3-3.6m.

Đối với tân cổ điển: Tầng 1: thường là 3,9. các tầng trên thường là 3,6m, tầng trên cùng có thể là 3,3m.

Đối với cổ điển Pháp: Tương tự như Tân cổ điển, tuy nhiên tầng 1 nếu làm trần gỗ cầu kì có thể sẽ cao hơn, khoảng tầm 4m.

Đối với dinh thự, lâu đài: Chiều cao tầng 1 thường sẽ dao động từ 4,2-4,5m, tầng 2 trở lên có thể từ 3,6-3,9m

3. Chiều cao tầng nhà hơp lý

Việc tính toán chiều cao trần nhà sao cho hợp lý phụ thuộc vào thiết kế ,nhu cầu của gia chủ, và các yếu tố mà chungcu365.com đã kể ở trên. Và chiều cao của trần nhà cũng ảnh hưởng đến chiều cao của ngôi nhà. Theo truyền thông chiều cao trung bình của trần nhà là khoảng 3m.

Chiều cao của tấm sàn bê tông thông thường từ 45cm đến 60cm.

3.1 Chiều cao tầng nhà hợp lý theo quy định của Pháp luật

Dưới đây là chiều cao tầng nhà hợp lý theo quy chuẩn:

– Độ cao tối đa sàn là 3m tính từ mặt sàn dưới lên mặt sàn trên.

– Độ cao sàn tối đa là 3,4m: Đây là độ cao được tính từ mặt sàn dưới lên mặt sàn trên của các tầng, từ tầng 2 trở lên.

– Độ cao sàn tối đa là 3,5m: Được tính từ độ cao vỉa hè cho đến đáy ban công, sê nô trong trường hợp ban công nhô ra khỏi ranh lộ giới.

– Độ cao sàn tối đa 3,8m

+ Đối với đường lộ giới

+ Độ cao sàn tối đa là 5,8m: Với đường lộ giới từ 3,5m cho đến

+ Độ cao sàn tối đa là 7m: Với đường lộ giới >= 20m sẽ được phép bố trí lửng với tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 7m.

Tính toán chiều cao tầng nhà bao nhiêu là hợp lý nhất

3.2 Tính chiều cao tầng nhà theo phong thủy

Theo phong thủy, chiều cao tầng nhà quá cao hoặc quá thấp đều không tốt và tạo ra sát khí, mang đến những điều không tốt lành cho gia đình, sức khỏe và tài lộc.

Cũng theo quan niệm phong thủy, người ta thường cho rằng mỗi không gian kiến trúc được chia làm 3 tầng: tầng thái âm, thái dương và thái hòa tính từ mặt sàn lên đến trần nhà. Tầng thái ấm có chiều cao dao động ở khoảng 40cm tính từ sàn nhà mà tầng này có nhiều sát khí âm. Tầng thái dương dao động ở khoảng 60cm tính từ trần nhà và là tầng có nhiều sát khí dương. Tầng thái hòa gọi là tầng sinh khí được xem là tuyến thở của con người, là khoảng cách giữa tầng thái âm và tầng thái dương

Tuyến thái hòa – tầng sinh khí của các căn phòng thường nằm trong khoảng từ 1,8 – 2,5m so với mặt sàn. Để tầng khí thái dương và thái âm luôn ở mức bình quân không xâm lấn vào tầng khí thái hòa tuyến thở của con người thì chiều cao thông thủy của tầng nhà được tính theo thông số sau:

Phòng rộng từ 30m2 trở lên chiều cao thông thủy phải đạt từ 3,25 – 4,1m

Phòng rộng dưới 30m2 thì chiều cao thông thủy phải bằng hoặc lớn hơn 3,15m.

Với những thông số chiều cao tầng như vậy sẽ không ảnh hưởng đến tuyến thở của con người.

3.3 Cách tính chiều cao tầng nhà theo thước lỗ ban

Thước Lỗ Ban là một dụng cụ đo đạc dành cho việc xây dựng nhà cửa hay sửa chữa các đồ vật. Thước Lỗ Ban mang đến thông số vàng cho các gia đình, mang đến tài lộc, vận may cho chủ nhà.

Theo thước lỗ bạn người ra tính toán được chiều cao tầng nhà phù hợp và chính xác. Đối với độ cao được tính từ sàn nhà đến mặt sàn mái thì có chiều cao tầng nhà là 3m. Còn đối với độ cao được tính từ mặt sàn lên đến mặt sàn của các tầng từ tầng 2 trở lên thì có chiều cao tầng là 3,4m. Độ cao được tính từ vỉa hè đến đáy ban công là 3,5m.

Với những nhà có đường lộ giới nhỏ hơn 3,5m thì không được làm tầng lửng và độ cao cho phép tối đa tính từ mặt sàn trệt đến sàn lầu 1. Với những nhà có độ cao sàn là 5,8m thì được phép bố trí nhà theo kiểu lửng với đường lộ giới là 3,5m đến nhỏ hơn 20m.

Nếu xây nhà từ 2 tầng trở lên thì chiều cao tầng nhà sẽ tỷ lệ thuận với diện tích xây dựng cầu thang bộ. Những ngôi nhà có diện tích lớn thì sẽ rất dễ dàng để xác định chiều cao tầng nhà. Còn đối với những ngôi nhà có diện tích nhỏ thì không nên thiết kế chiều cao tầng quá lớn, sẽ tạo ra độ dốc cho thang lớn làm khó khăn và nguy hiểm cho việc di chuyển giữa các tầng.

3.4 Tính chiều cao tầng nhà có gác lửng

Nhà ở có gác lửng đang là xu hướng kiến trúc mà nhiều gia đình lựa chọn.Gác lửng được hiểu là tầng lửng hoặc gác xép, được xem là một tầng trong tổng thể của ngôi nhà. Thiết kế gác lửng là cách để gia tăng diện tích sử dụng theo chiều cao. Việc làm này rất phù hợp với căn nhà có diện tích hẹp hoặc nằm trong khu vực bị hạn chế chiều cao. Đối với những ngôi nhà lớn, bạn hoàn toàn có thể thiết kế tầng lửng nhằm tạo nên không gian đẹp và thoáng.

Chiều cao của không gian tầng lửng thường thấp hơn khoảng 50 đến 80cm so với độ cao trung bình là tiêu chuẩn hợp lý của hầu hết các nhà. Nếu tầng lửng cố làm cho đầy sẽ tạo cảm giác bí bách, khó chịu cho tầng dưới. Vì thế bạn nên để chừa lại một khoảng trống nhỏ. Chỗ trống này có thể được làm trống ở đầu phòng khách, giúp tăng tính thoáng đạt, cởi mở cho căn hộ.

Tầng lửng thường có độ cao từ 1,8 đến 2,5m. Nếu thấp hơn, gác lửng sẽ tạo cảm giác bí bức cho ngôi nhà. Gác lửng nên đặt trên diện tích khoảng 2/3 chiều sâu của căn nhà.

Với những căn nhà xây mới, gia chủ có thể làm thiết kế đúc. Vị trí tầng lửng thường chiếm khoảng 1/2-2/3 diện tích xây dựng tầng trệt với chiều cao 2,2 m-2,5 m trong một tầng trệt có độ cao từ 4,5 đến 5 m.

Trên đây chungcu365.com đã gửi đến cho quý độc giả những khái niệm về chiều cao tầng, các yếu tố quyết định chiều cao tầng và hy vọng rằng sau bài viết này quý độc giả tính toán được chiều cao tầng bao nhiêu là hợp lý. Mọi thắc mắc và ý kiến đóng góp xây dựng bài viết này các bạn vui lòng gửi thư về hòm email: bkphongcachviet@gmail.com. Xin trân thành cảm ơn!

Chungcu365.com

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

Khái niệm về chiều cao tầng nhà

Muốn xác định được chiều cao của tầng nhà thì đầu tiên mọi người phải biết được chiều cao tầng nhà là gì? Chiều cao tầng nhà là khoảng cách đo được tính từ sàn nhà của tầng này đến sàn của tầng tiếp theo. Và tùy theo diện tích đất, không gian xung quanh và yêu cầu của chủ nhà sẽ có cách tính chiều cao tầng nhà hợp lý.

Vì sao nên tính chiều cao tầng nhà?

Ngôi nhà luôn là nơi trở về của mọi người sao một ngày mệt mỏi. Nếu như ngôi nhà có chiều cao tầng nhà quá cao thì rất tốn kém chi phí, thứ hai là khiến mọi người có cảm giác cô đơn, lạnh lẽo không muốn về nhà. Nếu như chiều cao tầng nhà quá thấp cũng khiến mọi người có cảm giác ngột ngạt, chật chội và không thoải mái.

Vì vậy việc tính chiều cao tầng nhà là một việc rất quan trọng để tạo nên một ngôi nhà ít tốn kém, thoải mái và thoáng đãng. Lý do cũng quan trọng không kém nên tính chiều cao tầng nhà vì chiều cao tầng nhà ảnh hưởng đến kết cấu của cả ngôi nhà và các chức năng của các phòng khác.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao tầng nhà

Một căn nhà có rất nhiều bộ phận và chúng ảnh hưởng lẫn nhau để tạo nên ngôi nhà chắc chắn và hoàn chỉnh. Chiều cao tầng nhà cũng bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như:

Diện tích và số bậc cầu thang

Diện tích và số bậc cầu thanh là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao tầng nhà. Vì diện tích và số bậc cầu thang với chiều cao của tầng nhà phụ thuộc lẫn nhau. Nếu chiều cao tầng nhà cao mà cầu thang quá nhỏ sẽ tạo độ dốc dẫn đến khó đi.

Nếu chiều cao của tầng quá cao thì các bậc thang sẽ cao hơn thông thường cũng dẫn đến nguy hiểm khi đi. Ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến việc tính toán khoảng cách chiều cao giữa các tầng.

Ảnh 2: Diện tích và số bậc cầu thang ảnh hưởng đến chiều cao tầng nhà

Độ nghiêng của một cầu thang tiêu chuẩn là từ 33 độ đến 36 độ, chiều cao mỗi bậc từ 16.5cm đến 18cm. Số bậc thang thường dùng là 13 bậc, 17 bậc, 21 bậc, 25 bậc. Cần phải lưu ý một số điều khi tính chiều cao tầng nhà theo số bậc cầu thang:

  • Nếu dự định xây ngôi nhà hai tầng trở lên thì chiều cao tầng nhà sẽ tương đương với diện tích xây cầu thang
  • Nếu ngôi nhà chỉ đủ không gian để xây một cầu thang nhỏ thì không nên làm chiều cao của tầng nhà quá cao, vì nó sẽ tạo độ dốc cho cầu thang gây nguy hiểm khi đi cầu thang.
  • Đối với nhà có bề ngang hẹp thì không nên thay đổi chiều cao các tầng nhiều, nên thống nhất một độ cao khoảng 3m là phù hợp.

Công năng mỗi phòng

Một ngôi nhà sẽ có rất nhiều phòng và mỗi phòng sẽ có một chức năng riêng. Vì vậy công năng của mỗi phòng sẽ ảnh hưởng đến chiều cao tầng nhà. Ngôi nhà có chiều cao tầng nhà hợp lý nên xem xét đến công năng của các phòng để xây dựng cho phù hợp.

  • Phòng khách là nơi tiếp khách và sinh hoạt của một gia đình, vì thế nên được xây cao hơn các phòng khác vì cần không gian rộng rãi.
  • Phòng ngủ, phòng làm việc, phòng ăn và nhà bếp nên được xây ở một chiều cao thích hợp khoảng từ 3m đến 3.3m để tạo nên sự ấm áp và thoải mái.
  • Đối với một số gia đình họ thường xây một phòng thờ cúng riêng biệt. Đây là một nơi trang nghiêm xây với chiều cao tương tự với các phòng trên, để tránh xây thấp tạo không khí âm u, ngột ngạt.
  • Đối với các phòng như phòng để xe, phòng tắm và phòng kho là những phòng không cần diện tích lớn, vì vậy chỉ cần xây với chiều cao trung bình.

Chiều cao tầng có phòng khách

Như đã nói ở trên, phòng khách của một ngôi nhà nên được xây cao hơn để tạo không gian thoáng đãng để tạo cảm giác thoải mái và sang trọng. Chiều cao của phòng khách được phân làm 3 loại cơ bản:

  • Phòng thấp: 2.7m – 2.8m
  • Phòng tiêu chuẩn: 3m – 3.5m
  • Phòng cao: 3.6m – 3.8m

Ngân sách xây dựng nhà

Xây dựng một ngôi nhà cần rất nhiều chi phí. Tăng thêm chiều cao của các tầng tỉ lệ thuận với việc thêm tiền, vì tăng chiều cao phải tăng thêm xi măng, thép, bê tông, gạch. Ngoài ra, tăng chiều cao tầng nhà dẫn đến tăng thêm tiền để duy trì và bảo trì ngôi nhà. Vì vậy, chiều cao tầng nhà cũng ảnh hưởng đến ngân sách xây nhà của các chủ nhà.

Phong cách kiến trúc của ngôi nhà

Mỗi một phong cách kiến trúc khác nhau thì sẽ ảnh hưởng đến chiều cao tầng nhà khác nhau. Vì phải đảm bảo những đặc trưng của các phong cách kiến trúc được thể hiện rõ. Và phải đảm bảo được độ an toàn của ngôi nhà.

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

I. Chiều cao tầng nhà là gì?

Để có thể tính toán chiều cao của tầng nhà, đầu tiên bạn cần hiểu khái niệm này. Theo đó, chiều cao tầng nhà được định nghĩa là khoảng cách tính từ sàn tầng dưới tới sàn tầng kế tiếp, khác với chiều cao nhà.

Tùy mỗi không gian cũng như diện tích của công trình mà kiến trúc sư sẽ có cách tính chiều cao của tầng nhà cho phù hợp nhất với không gian.

II. Tầm quan trọng của việc tính chiều cao tầng nhà

Bản vẽ thiết kế các tầng trong ngôi nhà

Thực tế trong thiết kế của mỗi ngôi nhà, việc tính toán chiều cao của tầng nhà là rất quan trọng. 

Theo đó, nếu bạn thiết kế chiều cao này quá lớn sẽ gây tốn kém chi phí, đồng thời làm cho không gian trở nên trống trải, tạo cảm giác lạnh lẽo hơn. Còn nếu chiều cao quá thấp lại làm cho tầng nhà bị bí bách và gây cảm giác tù túng, khó chịu.

Do vậy, khi tính toán được chiều cao hợp lý sẽ góp phần tạo nên không gian thoải mái nhất cho người sử dụng. Đồng thời đảm bảo sự phù hợp và hài hòa về thiết kế, các phòng công năng, mang lại tính thẩm mỹ cao cho ngôi nhà.

Xem thêm: Đặt giếng trời cuối nhà cần lưu ý gì?

III. 9 cách tính toán chiều cao tầng nhà chuẩn kỹ thuật và hợp phong thủy

1. Theo quy định của Pháp luật

Chiều cao tầng theo Pháp luật có nội dung quy định cụ thể
  • Độ cao sàn tính từ mặt sàn dưới tới mặt sàn trên tối đa là 3m.
  • Độ cao sàn tính từ mặt sàn dưới tới mặt sàn trên các tầng, tính từ tầng 2 trở lên tối đa là 3,4m.
  • Độ cao sàn tính từ độ cao của vỉa hè đến phần đáy của ban công, sê nô (nếu ban công được thiết kế nhô ra khỏi ranh lộ giới) tối đa sẽ là 3,5m.
  • Trường hợp đường lộ giới nhỏ hơn 3,5m thì chiều cao nhà chỉ được xác định theo thước lỗ ban. Và được tính từ mặt sàn của tầng 1 (tầng trệt) đến sàn của tầng 2 (lầu 1), đồng thời không được phép xây dựng tầng lửng, có độ cao sàn 3,8m là tối đa.
  • Trường hợp đường lộ giới nằm trong khoảng từ 3,5m đến dưới 20m sẽ được phép làm tầng lửng. Khi đó, tổng chiều cao tính từ sàn tầng 1 lên tầng 2 tối đa sẽ là 5,8m.
  • Trường hợp đường lộ giới từ 20m trở lên được phép làm tầng lửng và tổng chiều cao tính từ sàn tầng 1 đến tầng 2 tối đa là 7m.

Để tìm mua căn nhà hợp phong thủy, giấy tờ pháp lý rõ ràng hiện nay không hề khó khăn. Bạn chỉ cần truy cập vào mục mua bán nhà đất trên Nhadatmoi.net hoặc Đăng ký nhận tin để được tự động gửi về những bất động sản phù hợp hoàn toàn miễn phí.

2. Tính theo số bậc cầu thang

Dựa vào số bậc cầu thang để tính toán chiều cao tầng cho phù hợp 

Độ dốc cầu thang dao động từ 33 – 36 độ là hợp lý, ứng với chiều cao bậc khoảng từ 165mm – 180mm. Bên cạnh đó, số bậc thang thông thường được lấy theo quan niệm “Sinh – lão – bệnh – tử” là trị số rơi vào cung Sinh như: 13, 17, 21, 25.

Mối quan hệ giữa chiều cao của tầng nhà với cầu thang như sau:

  • Trường hợp xây nhà 2 tầng trở lên, chiều cao nhà theo các tầng, dựa vào thước lỗ ban tỷ lệ thuận với diện tích xây dựng dành cho cầu thang bộ.
  • Trường hợp nhà dành diện tích để xây dựng cầu thang bộ nhỏ nên tránh thiết kế chiều cao tầng lớn. Vì sẽ làm cho cầu thang quá dốc, gây khó khăn cũng như nguy hiểm cho người sử dụng.
  • Trường hợp nhà diện tích nhỏ, nhất là nhà lô phố, mặt tiền hẹp thì chiều cao tầng không nên có sự thay đổi nhiều, độ cao thống nhất chừng 3m là hợp lý nhất.

Lưu ý:

  • Với nhà có mặt tiền hẹp, hạn chế số bậc cầu thang nên chọn chiều cao tầng dựa vào thước lỗ ban thấp, thường khoảng 3 – 3,25m.
  • Với nhà sở hữu mặt tiền rộng từ 4,5m trở lên thì chiều cao tầng khoảng 3,2 – 3,4m là hợp lý.

3. Phong cách kiến trúc

Nhà được xây dựng theo kiến trúc Địa Trung Hải chiều cao tầng trệt thường lớn hơn
  • Kiến trúc hiện đại: Chiều cao sàn tầng 1 thường khoảng từ 3,6 – 3,9m. Chiều cao từ tầng 2 đến những tầng trên cùng hay áp dụng là 3,3 – 3,6m.
  • Kiến trúc tân cổ điển: chiều cao tầng 1 thường là 3,9m và 3,6m đối với các tầng trên. Riêng tầng trên cùng phổ biến là 3,3m.
  • Kiến trúc cổ điển Pháp: chiều cao tầng cũng tương tự kiến trúc kiểu tân cổ điển. Trường hợp trần tầng 1 làm bằng gỗ cầu kỳ thì chiều cao thường sẽ lớn hơn, tầm 4m.
  • Kiến trúc lâu đài, dinh thự: Tầng 1 thường sẽ có chiều cao là 4,2 – 4,5m, từ tầng 2 trở lên khoảng 3,6 – 3,9m.

4. Công năng của mỗi phòng

  • Phòng khách: Đây là không gian tiếp khách cần có sự thông thoáng, rộng rãi nên chiều cao hợp lý là khoảng 3,6 – 5m.
  • Phòng thờ: là không gian cần sự tôn nghiêm nên so với các phòng thông dụng thì chiều cao cần tránh để thấp hơn.
  • Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp và phòng làm việc: cần có sự ấm cúng nên chiều cao trung bình tính theo thước lỗ ban khoảng 3 – 3,3m là hợp lý.
  • Phòng tắm, nhà kho, nhà để xe: do có tần số sử dụng ít nên chiều cao chỉ nên thiết kế vừa đủ khoảng 2,4 – 2,7m.

5. Theo khí hậu

– Đối với những ngôi nhà nằm ở khu vực mà có thời tiết khắc nghiệt và hướng nhà cũng chịu tác động xấu từ thời tiết buộc phải dùng đến điều hòa nhiều thì độ cao tầng nên vừa phải, không để quá cao, khoảng 3 – 3,3m. Điều này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng dùng để làm mát hay sưởi ấm căn nhà.

– Đối với những ngôi nhà nằm ở khu vực mà có khí hậu dễ chịu thì nên thiết kế để tạo sự thông thoáng và nhận được ánh sáng, không khí tự nhiên. Theo đó, chiều cao tầng lý tưởng là khoảng 3,6 – 4,5m.

6. Yếu tố có tác dụng tiết kiệm năng lượng

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế nhà ở, việc thiết kế chiều cao sàn thấp có tác dụng tiết kiệm năng lượng sử dụng trong quá trình dùng máy lạnh. 

7. Điều kiện kinh tế

Chiều cao tầng nhà càng lớn thì sẽ càng tốn kém chi phí xây dựng. Vì thế, chiều cao các tầng trong thiết kế nhà ở tư nhân nên áp dụng kích thước thông dụng sau:

  • Chiều cao phòng thấp khoảng 2,4 – 2,7m.
  • Chiều cao phòng tiêu chuẩn khoảng 3 – 3,3m.
  • Chiều cao phòng cao khoảng 3,6 – 5m.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần dựa theo quy hoạch chung, các điều kiện về khí hậu, công năng từng phòng, đặc điểm của mảnh đất,… để tính toán, chọn lựa chiều cao tầng, phòng cho hợp lý.

8. Tính toán chiều cao tầng nhà căn cứ vào phong thủy

Thước lỗ ban khi dùng để đo chiều cao tầng nếu rơi vào số có chữ đỏ cả trên và dưới là tốt

Quan niệm của phong thủy học cho rằng chiều cao tầng quá thấp hay quá cao đều tạo ra sát khí, mang đến điều không tốt cho tài lộc, sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.

Bên cạnh đó, mỗi không gian kiến trúc tính từ mặt sàn tới trần nhà thường chia làm 3 tầng, đó là:

  • Tầng thái âm: có chứa nhiều sát khí âm, chiều cao khoảng 40cm được tính từ sàn.
  • Tầng thái dương: chứa nhiều sát khí dương, chiều cao khoảng 60cm được tính từ trần.
  • Tầng thái hòa: nằm giữa tầng thái âm và thái dương, được coi là tầng sinh khí, là tuyến thở cho con người. Chiều cao tầng so với mặt sàn khoảng 1,8 – 2,5m.

Để giữ cho tầng khí thái âm và thái dương không xâm lấn đến tầng khí thái hòa thì tầng nhà cần được thiết kế theo chiều cao thông thủy với thông số sau:

  • Đối với phòng có diện tích từ 30m2 trở lên thì chiều cao thông thủy khoảng từ 3,25 – 4,1m
  • Đối với phòng có diện tích dưới 30m2: chiều cao thông thủy tối thiểu phải đạt 3,15m.

9. Thước lỗ ban

Đây là dụng cụ giúp tính toán chiều cao tầng chính xác, phù hợp và mang lại tài lộc cùng vận may cho gia chủ. Thông số chiều cao tầng theo thước lỗ ban cụ thể như sau:

  • Chiều cao tầng tính từ mặt sàn nhà tới mặt sàn mái là 3m
  • Chiều cao tính từ mặt sàn dưới tới mặt sàn từ tầng hai trở lên là 3,4m.
  • Chiều cao tầng tính từ vỉa hè tới đáy của ban công là 3,5m.

Trên đây là 9 cách tính toán chiều cao tầng nhà chuẩn kỹ thuật và hợp phong thủy cần biết. Bạn hãy lựa chọn cách tính toán cho phù hợp để đảm bảo thiết kế không gian ngôi nhà vừa đẹp, vừa thoải mái. Hơn thế còn mang đến những điều tốt lành, tài vận dồi dào cho gia đình.

Klein Bui

Chuyên gia tư vấn Bất động sản, phong thủy nhà ở. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề. Đã từng giúp rất nhiều người mua bán nhà được như ý. Tôi muốn mang đến những thông tin, tin tức mới nhất và chính xác nhất cho các bạn. Hãy đọc ngay những bài viết của tôi để có được những kiến thức bổ ích
Website: /

Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

Thiết kế biệt thự hai tầng có chiều cao bao nhiêu là hợp lý?

Để có được chiều cao của tổng thể biệt thự hai tầng bạn cần xem xét các yếu tố của từng phòng khi lên kế hoạch thiết kế.
– Phòng khách, phòng sinh hoạt chung là nơi tiếp khách và có nhiều người sinh hoạt với nhau nên yêu cầu các phòng này cần có chiều cao lớn hơn. Chiều cao phòng khách có thể lớn hơn các phòng khác hoặc gấp đôi, lý tưởng nhất là từ 3.6m đến 5m. Không những giúp căn nhà thêm thông thoáng rộng rãi mà về mặt phong thủy còn tốt cho sức khỏe cũng như tiền tài của cả gia đình. Thiết kế phòng khách cao làm căn nhà thêm sang trọng và tạo cho khách đến nhà có thiện cảm và ấn tượng tốt hơn.
– Phòng thờ là nơi trang nghiêm cần có chiều cao cao hơn các phòng thông dụng.
– Các phòng chức năng như phòng bếp, phòng ngủ cần có cảm giác gần gũi, ấm cúng thì trung bình khoảng 3 -3.3m. Bên cạnh đó, các phòng này có trần thấp sẽ giúp điều hòa hoạt động hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm điện khi sử dụng điều hòa.
– Đối với các khu vực như phòng để xe, phòng tắm, nhà kho là những khu vực có tần suất sử dụng thấp nên bạn có thể xây dựng với chiều cao khiêm tốn từ 2.4-2.7m

Phối cảnh mặt đứng mẫu thiết kế biệt thự 2 tầng tân cổ điển

Lưu ý gì khi thiết kế biệt thự hai tầng

– Chiều cao khi thiết kế biệt thự hai tầng còn phụ thuộc vào diện tích xây nhà. Đảm bảo chiều cao tầng tỷ lệ thuận với diện tích xây dựng cầu thang bộ, tránh trường hợp cầu thang bị dốc gây khó khăn cho việc đi lại.
– Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao khi thiết kế biệt thự hai tầng đó chính là khí hậu nơi bạn sinh sống. Đối với miền Bắc của nước ta mùa hè nóng, đông lạnh nên thường xuyên sử dụng điều hòa nhiệt độ. Để tiết kiệm năng lượng thì chiều cao tầng nên ở mức 3-3.6m. Đối với các tỉnh phía nam, quanh năm nắng nóng, lại hay có 2 mùa mưa khô rõ rệt, nhà ở nên làm cao thoáng để mát mẻ và tránh ẩm mốc, tốt nhất nên lựa chọn chiều cao từ 3.6-4.5m.
– Tùy thuộc vào chi phí đầu tư để căn nhắc chiều cao tầng cho hợp lý vì tầng càng cao thì chi phí xây dựng càng lớn. Tránh làm theo xu hướng nếu không bạn sẽ có căn nhà không được như ý lại tốn kém chi phí.
Nói chung khi thiết kế biệt thự hai tầng, để có được chiều cao hợp lý bạn cần cân nhắc tất cả các yếu tố mà chúng tôi đã đưa ra trên đây. Thông thường chiều cao các phòng thông dụng sẽ phân làm 3 mức cơ bản:
– Phòng cao (3,6 đến 5 m)
– Phòng tiêu chuẩn (từ 3 m đến 3,3 m)
– Phòng thấp (từ 2,4 đến 2,7 m)
Như vậy, KATA đã giúp quý khách giải đáp được thắc mắc thiết kế biệt thự hai tầng có chiều cao bao nhiêu là hợp lý?. Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp bạn sẽ có được ngôi nhà ưng ý. Các bạn quan tâm nhiều hơn tới các kinh nghiệm xây sửa nhà ở vui lòng tham khảo thêm trên chuyên mục tin tức hoặc tạp chí nhà đẹp của chúng tôi.

Tham khảo thêm

Một số nguyên tắc thiết kế biệt thự hiện đại đẹp

Tìm hiểu về thiết kế biệt thự liền kề

Có nên thiết kế biệt thự giá rẻ không?

Quy trình tư vấn thiết kế biệt thự chuyên nghiệp

4 Lưu ý khi thiết kế biệt thự 1 tầng bạn tuyệt đối không nên bỏ qua

Những quy chuẩn thiết kế biệt thự bạn cần biết

5 điều cần lưu ý khi muốn thiết kế biệt thự nhà vườn đẹp

Các kiến trúc sư tại KaTaHome có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế thi công nhà ở với kiến thức chuyên môn và guu thẩm mỹ nghệ thuật cao cam kết sẽ sáng tạo hết mình mang lại không gian sống lý tưởng nhất cho bạn và gia đình.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn thiết kế biệt thự đẹp và thi công xây dựng

Email: jsc.kata@gmail.com

Hotline: 0988.688.373 – 08.8888.3363

0
0
votes

Đánh giá bài viết


Nhiệt huyết hết mình với những tác phẩm nghệ thuật để đời



Xem thêm nội dung chi tiết chiều cao nhà 2 tầng ở đây…

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published.

Back to top button