mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh, /mau-nha-bep-va-nha-ve-sinh,
Video: Những thủ thuật nhà bếp hay ho mà bạn không ngờ tới | Feedy VN
Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.
Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.
Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh, 2019-03-11, Những thủ thuật nhà bếp hay ho mà bạn không ngờ tới | Feedy VN, Những thủ thuật nhà bếp hay ho mà bạn không ngờ tới | Feedy VN
————————————————
Tải App Feedy để không bỏ lỡ những công thức hấp dẫn nhé:
http://bit.ly/2RFpWkk (IOS)
http://bit.ly/2QxIYvw (Android)
————————————————-
Feedy VN là kênh Youtube Video trực tuyến hàng đầu Việt Nam về những món ăn truyền thống, hiện đại thu hút mọi thành phần ở mọi lứa tuổi, ở khắp nơi trên thế giới. Feedy VN còn là nơi chia sẽ những bí kíp nấu ăn độc đáo và lạ mắt nhất.
#monngon #feedyvn #amthuc, Feedy VN
,
1. Những yêu cầu khi thiết kế phòng bếp và nhà vệ sinh cho nhà ống
Nhà ống là một kiểu công trình có đặc điểm nhận dạng là những ngôi nhà có kiểu dáng hẹp và dài. Kiểu nhà này được xây dựng theo kiểu đất phân lô ở những thành phố nên được còn được gọi là nhà phố.
Như vậy, kiểu nhà ống có đặc điểm về bố trí không gian theo chiều dọc. Bố trí các không gian sinh hoạt cho nhà phố kiểu này khá khó. Vì diện tích không nhiều nên những không gian phụ như bếp và nhà vệ sinh sẽ được sắp xếp căn ke hơn. Đặc biệt là nhà tắm và nhà vệ sinh.
Hai căn phòng này thường sẽ có diện tích nhỏ hơn nhiều so với phòng khách và phòng ngủ. Nhiều khi nó lại được đặt ở những vị trí tận dụng những khoảng diện tích trống, thừa. Điều đó có thể gây ra những sự bất tiện cho sinh hoạt.
Bởi hai không gian này mặc dù là thứ chính nhưng lại được sử dụng nhiều nhất. Vì vậy, khi lên thiết kế bạn nên tuân thủ những tiêu chí dưới đây:
– Tiện dụng:
Nhà bếp và nhà vệ sinh phải có tính tiện dụng. Theo đó, hai căn phòng này nhỏ nhưng lại có rất nhiều đồ đạc. Vì vậy, chúng cần phải có không gian đủ rộng để bố trí thiết bị nhà bếp, nội thất phòng tắm.
– Thông thoáng
Nhà bếp là không gian chế biến thức ăn. Mùi dầu mỡ có thể lan tỏa ra các phòng . Thiết kế giếng trời hay cửa sổ, lắp đặt quạt thông gió để giảm về mức tối thiểu mùi thức ăn xuất hiện trong nhà.
Nhà vệ sinh cũng nên được thiết kế thông thoáng. Không gian ẩm ướt, tối tăm mà không có không khí luân chuyển sẽ trở thành nơi chứa nhiều vi khuẩn, ẩm mốc ảnh hưởng đến sức khỏe.
– Tiện nghi
Thiết kế phòng tắm và nhà vệ sinh cho nhà ống cần có sự tiện nghi. Đối với nhà bếp bạn chỉ cần 1 phòng duy nhất nếu ngay cả khi ngôi nhà nhiều tầng. Nhưng nhà vệ sinh thì nên bố trí mỗi tầng một căn để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày thuận tiện hơn.
Các thiết bị nội thất nhà bếp, thiết bị vệ sinh cũng cần được trang bị đầy đủ. Đặc biệt nhà vệ sinh phải lắp đặt thiết bị vệ sinh có kích thước vừa với diện tích phòng. Thêm vào đó là nội thất phòng tắm có các tính năng đáp ứng nhu cầu sử dụng của gia đình.
– Phong thủy
Đề cập đến phong thủy nhà là nói đến cách bố trí vị trí không gian, thiết kế nội thất căn phòng. Phòng bếp và nhà vệ sinh ảnh hưởng rất lớn đến phong thủy của ngôi nhà.
Phòng bếp được coi là đại diện của nữ chủ nhân ngôi nhà. Nó mang ý nghĩa về tích lũy, tài sản. Nếu bếp không đặt đúng phong thủy thì tài chính và hạnh phúc của gia đình cũng bị ảnh hưởng.
Nhà vệ sinh lại đại diện cho khí âm tác động tiêu cực đến năng lượng dương trong ngôi nhà. Vị trí nhà tắm sai, hướng sai thì xú uế lan ra ngôi nhà, tiêu diệt năng lượng, cản trở sự phát triển của tiền tài, địa vị.
Những điều liên quan đến phong thủy của nhà bếp và nhà vệ sinh sẽ được đề cập ở các mục phía dưới.
>>Xem thêm: Mẫu thiết kế phòng tắm 4m2 đẹp và sang trọng nhất
Xem thêm nội dung chi tiết mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh ở đây…
Một vài lưu ý khi lựa chọn vị trí đặt nhà bếp và nhà vệ sinh
Điểm đầu tiên khi thiết kế ngôi nhà, bạn cần chú ý tới vị trí và diện tích của nhà bếp và phòng vệ sinh sao cho hợp lý. Đảm bảo hợp phong thủy và tiện lợi trong quá trình sinh hoạt của gia đình. Dưới đây, Hita xin giới thiệu đến quý khách hàng một vài lời khuyên được các chuyên gia cũng như các kiến trúc sư lưu ý cho chủ nhà khi thiết kế vị trí cho phòng vệ sinh và phòng bếp mà Hita đã tổng hợp được:
-
Tránh không được để cửa bếp và cửa nhà vệ sinh đối diện với nhau. Bởi vì bếp tượng trưng cho tài lộc của gia chủ, nơi các thành viên trong nhà nấu những bữa ăn ngon, đảm bảo vệ sinh cho cả gia đình. Ngược lại, nhà vệ sinh lại là nơi bị xem uế bẩn, và cũng chứa rất nhiều vi trùng, vi khuẩn.
-
Theo phong thủy, vị trí đặt cửa bếp cũng như cửa phòng vệ sinh không nên đặt đối diện với cửa chính. Do trong quan niệm xưa, cửa đối cửa là điều tối kỵ cần phải tránh. Hơn nữa, trên thực tế việc thiết kế cửa bếp đối diện với cửa chính hoặc cửa sau cũng khiến cho gia chủ mất đi sự tự nhiên, kín đáo cần thiết trong khi ăn uống và sinh hoạt
-
Không nên thiết kế bếp và nhà vệ sinh ở chính giữa ngôi nhà, vì nhà vệ sinh cần có sự kín đáo, hơn nữa khí không tốt có thể ám cả ngôi nhà, trong khi nhà bếp nếu đặt ở chính giữa ngôi nhà cũng sẽ không sạch sẽ và mùi dầu mỡ cũng ắm khắp nhà.
-
Thông thường phòng bếp và nhà vệ sinh được đặt liền nhau và ở vị trí phía cuối của ngôi nhà. Thiết kế cơ bản này thường thấy ở các căn nhà ống Việt Nam. Nhưng bạn cũng nên lưu ý rằng ngoài việc thiết kế cửa không được đối diện với nhau, cũng nên sử dụng rèm hoặc bình phong để ngăn cách giữa các cửa. Bên cạnh đó, việc trang trí 2 căn phòng cũng cần thật đơn giản, tiết chế các sản phẩm trang trí rườm rà, màu sắc. Sử dụng quạt thông gió cho mỗi phòng giúp không khí trong nhà lưu thông thoáng mát hơn.
Cách bố trí nhà bếp và nhà vệ sinh thật đẹp và tiện lợi
Tương tự như vậy, về vấn đề cách bố trí nhà tắm và nhà vệ sinh đẹp khi gia chủ chuẩn bị bắt tay vào quá trình lựa chọn sản phẩm và hoàn thiện cũng được các chuyên gia đưa ra một vài lời khuyên cho bạn. Các nhà cung cấp thiết bị vệ sinh lớn chính hãng như INAX hay TOTO cũng luôn cố gắng cho ra đời nhiều sản phẩm với thiết kế đa dạng và đẹp mắt cho nhiều phân khúc và nhu cầu của khách hàng khác nhau. Bạn có thể tham khảo một vài mẫu thiết kế phòng bếp và phòng vệ sinh đẹp mắt dưới đây.
Một số lưu ý cho bạn khi bố trí cũng như mua sắm các thiết bị cho phòng bếp và nhà vệ sinh:
-
Về các sản phẩm phòng bếp, nếu điều kiện phòng bếp đủ rộng, bạn nên lựa chọn những chiếc chậu rửa bát 2 ngăn. Sẽ tiện lợi và dễ dàng hơn khi các thành viên trong gia đình bạn đều có thể tham gia vào hoạt động nấu nướng, đồng thời lắp đặt thêm hệ thống thiết bị lọc nước nhằm đảm bảo nguồn nước sạch cho gia đình bạn. Đây cũng là xu hướng được nhiều người lựa chọn khi mua sắm sản phẩm cho phòng bếp. Việc lắp đặt cũng nên chú ý đến các đường ống dẫn nước, cũng như các đường ống thải sao cho thật khoa học, nhất là đốii với những phòng bếp được đặt sát phòng tắm.
-
Về các sản phẩm và bố trí phòng tắm và nhà vệ sinh. Những chiếc bồn cầu 1 khối với thiết kế trẻ trung, sang trọng, và rất dễ dàng trong quá trình vệ sinh và sử dụng hiện đang là những mẫu sản phẩm rất được ưa chuộng và được đa số các hộ gia đình lựa chọn. Tuy nhiên, đối với những căn phòng vệ sinh có diện tích không đủ lớn thì những chiếc bồn cầu treo tường với phần két nước âm tường tiết kiệm không gian và đẹp mắt lại là sự lựa chọn tối ưu. Nếu bạn muốn chọn những chiếc bồn cầu két nước âm tường thì cần đặc biệt chú ý đế vị trí đặt két nước cũng như thiết kế sẵn và đo đạc các kích thước một cách cẩn thận nhất.
Bên cạnh đó, những chiếc lavabo đặt bàn với thiết kế đa dạng và sang trọng cũng là những sự lựa chọn cho 1 căn phòng tắm thật phong cách và hiện đại, với phần men sứ tráng sáng và nhẵn mịn, nếu được đặt trên 1 chiếc bàn hoặc tủ bằng gỗ hoặc mặt đá sậm màu thì sẽ thực sự nổi bật và bắt mắt cho bất kì không gian phòng tắm nào.
Thiết bị vệ sinh HITA hiện là đại lý cấp 1 của nhiều nhà cung cấp thiết bị vệ sinh lớn hàng đầu trên thị trường hiện nay như INAX, TOTO, đảm bảo đem đến cho quý khách hàng những mẫu sản phẩm chất lượng, dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp và mức giá thành được chiết khấu chính hãng hấp dẫn, và đã được nhiều khách hàng khác tin tưởng lựa chọn. Nếu đang xây dựng hay hoàn thiện nội thất trong phòng tắm và nhà vệ sinh và có nhu cầu về các sản phẩm chất lượng cao, có thể liên hệ trực tiếp với Hita để được tư vấn và hỗ trợ mua hàng tốt nhất.
Bạn có thể tham khảo thêm các thiết bị vệ sinh đang được chiết khấu hấp dẫn tại HITA.
– Bồn Cầu
– Sen Tắm
– Bồn Tắm
Xem thêm nội dung chi tiết mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh ở đây…

Về mặt phong thuỷ – Có nên thiết kế bếp dựa lưng vào tường nhà vệ sinh?
Trước tiên cần phải nói đến gian bếp là nơi nấu đồ ăn thức uống cho cả nhà, vì vậy cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ, nếu không thì bệnh tật, vi khuẩn sẽ xâm nhập và phát triển qua đường ăn uống, làm hại đến sức khỏe. Nhà vệ sinh lại có rất nhiều thứ bẩn và vi trùng vì vậy bếp nấu không nên đặt gần nhà vệ sinh. Đặc biệt cửa bếp không được đặt đối diện với nhà vệ sinh.
Điều tối kỵ nhất trong thiết kế xây dựng là đặt khu vực bếp đối diện nhà vệ sinh
Trong phong thuỷ, bếp mang tính tượng trưng cho sự tài lộc của gia chủ. Khu vực này và nhà vệ sinh tương khắc nhau, do bếp là khí hoả (dùng lửa để nấu ăn), còn nhà vệ sinh là khí thuỷ (nước trong nhà vệ sinh), khi đặt cạnh nhau sẽ không tốt và khiến cho ngôi nhà bị uế khí, gây ảnh hưởng đến tài vận của cả gia đình. Vì vậy, khi đặt hướng bếp dựa lưng vào nhà vệ sinh đã khiến cho các gia đình cảm thấy rất lo lắng, băn khoăn giữa việc lựa chọn công năng và phong thủy.
Bếp dựa lưng vào nhà vệ sinh khiến cho các gia đình băn khoăn khi thiết kế xây dựng.
Về mặt kiến trúc – Có nên thiết kế bếp dựa lưng vào tường nhà vệ sinh?
Xét về góc độ thẩm mỹ thì việc đặt bếp dựa vào tường nhà vệ sinh sẽ rất mất mỹ quan, đồng thời việc này sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng của mọi người trong bữa ăn. Nhưng về góc độ kiến trúc, tường bếp và tường nhà vệ sinh chung nhau là giải pháp tuyệt vời cho những gia đình có không gian sống còn hạn chế, vì nó mang lại hiệu quả cao cùng với đảm bảo tối ưu công năng sử dụng và tiết kiệm mặt bằng nhà.
Bếp dựa vào tường nhà vệ sinh để thuận tiện cho việc sử dụng và tối ưu không gian
Lưu ý khi đặt bếp dựa lưng vào tường nhà vệ sinh
Ông cha ta vẫn hay khuyên dạy con cái : “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Với quan điểm “Thủy hỏa xung khắc”, nhiều gia đình lo lắng về việc có nên bố trí bếp dựa vào tường nhà vệ sinh hay không? Câu trả lời là hoàn toàn được, nhưng các bạn nên biết cách bố trí chúng một cách hợp lý. Bởi vì gian bếp gia đình luôn là nơi cần giữ được sự thoáng mát, sạch sẻ để đảm bảo vệ sinh trong quá trình nấu nướng và bảo quản thức ăn. Nên điều cần tránh nhất là việc bố trí cửa nhà vệ sinh đối diện với cửa nhà bếp, hoặc bố trí phòng vệ sinh ngay bên trên bếp.
Nên nhớ điều tối kị nhất trong phong thuỷ là bố trí cửa nhà vệ sinh đối diện cửa nhà bếp bạn nhé.
Đặt khu vực rửa bát kế nhà vệ sinh
Đối với phòng vệ sinh có các vòi nước (sẽ sinh ra rất nhiều nước – tính thủy), thì chúng ta không đặt bếp nấu mang tính hỏa ở sát bên, mà nên đặt chậu rửa bát mang tính thủy, hoặc đặt tủ lạnh (tính thủy) ở bên cạnh đều hóa giải được.
Xem thêm: 12 GỢI Ý HẤP DẪN VỀ CÁC KIỂU TRANG TRÍ PHÒNG BẾP
Việc bố trí như vậy cũng giúp cho quá trình nấu ăn được diễn ra hợp lý hơn, như lấy đồ trong tủ lạnh ra rồi đem qua chậu rửa sạch sẽ, sau đó mới đem lên bếp chế biến thành phẩm.
Đặt khu vực rửa bát và thực phẩm liền vách nhà vệ sinh sẽ hoá giải vấn đề về phong thuỷ
Sử dụng máy hút mùi và các loại cây hút ẩm
Chúng ta nên đóng cửa phòng vệ sinh khi không sử dụng, đồng thời nên bật máy hút mùi bếp để giữ cho bầu không khí phòng bếp và xung quanh nhà không bị ảm mùi và khói thức ăn. Lưu ý sau khi nấu ăn xong nên để máy hút mùi bật thêm 5 đến 10 phút nữa để loại bỏ hẳn tất cả mùi thức ăn (vì nhiều gia đình có thói quen sau khi nấu ăn xong là tắt ngay). Ngoài ra, kết hợp sử dụng với quạt thông gió và các loại cây có khả năng khử mùi và hút ẩm tốt như cây vạn thiên, lưỡi hổ, nha đam, bạc hà, đỗ quyên,… Nhằm loại trừ các loại khí độc tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, gần gũi và thân thiện với môi trường.
Xem thêm: Mẫu tủ bếp đẹp
Sử dụng máy hút mùi kết hợp với cây xanh sẽ giúp không gian khu vực bếp thoáng đãng hơn
Trồng cây xanh trong nhà vệ sinh là giải pháp tuyệt vời mang thiên nhiên vào trong không gian sống của bạn
Xử lý chống thấm trước khi thi công hạng mục nhà vệ sinh
Để xử lý chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả triệt để nhất. Trước khi tiến hành chúng ta cần kiểm tra hệ thống công trình. Sau khi đã có những đánh giá nhất định về thực trạng, chúng ta sẽ có được định hướng về cách xử lý chống thấm dột nhà vệ sinh hiệu quả tối ưu cho từng trường hợp. Trong đó chống thấm bằng cách quét lớp sika là hiệu quả và tiết kiệm thời gian, chi phí nhất.
Xử lý chống thấp là một trong những bước quan trọng khi thi công nhà vệ sinh
Thiết kế bếp dựa lưng vào nhà vệ sinh đơn giản, ít góc chết
Khi đặt bếp dựa lưng vào nhà vệ sinh, hãy chú ý đến việc thiết kế cho nhà bếp và cả nhà vệ sinh thật đơn giản. Bỏ qua các chi tiết rườm rà nhằm tối ưu không gian mà vẫn đảo bảo đầy đủ các công năng sử dụng cơ bản. Tránh việc tạo ra quá nhiều góc khuất, “góc chết” cho không gian để thuận tiện hơn cho việc vệ sinh thường xuyên những khu vực này.
Thiết kế các khu vực này đơn giản sẽ giúp gia chủ dễ dàng vệ sinh không gian sống của mình hơn.
Song song với đó, việc lựa chọn màu sắc trang trí nhà vệ sinh cũng cần được quan tâm. Đối với những gia đình bận rộn, không có nhiều thời gian để dọn dẹp nhà cửa, thì việc chọn những gam màu tối như màu xám và màu đen sẽ giúp cho nhà vệ sinh luôn trông sạch sẽ và sang trọng. Còn với những người ưa thích sự tinh tế, sáng sủa thì gam màu trắng luôn được ưu tiên lựa chọn hàng đầu.
Gam màu trắng thể hiện sự tinh tế, dành cho những người ưa thích sự sạch sẽ
Gam màu tối dành cho những gia đình bận rộn, không có thời gian dọn dẹp nhà cửa
Lựa chọn vị trí phù hợp cho bếp dựa vào tường nhà vệ sinh
Nếu theo quan niệm phong thủy thì khi thiết kế xây dựng nhà ở, bạn không nên thiết kế khu vực bếp và nhà vệ sinh ở chính giữa, vị trí trung tâm của ngôi nhà. Vì phòng vệ sinh là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn, mầm bệnh tiềm ẩn gây hại đến sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình. Nếu được đặt vào vị trí trung tâm, những thứ này sẽ lan toả xung quanh không gian sống gây ra mùi khó chịu, liên quan đến cả vận khí của cả gia đình. Còn phòng bếp, trong phong thủy cũng không được để ở vị trí chính giữa nhà, vì khi nấu nướng sẽ gây ra tiếng ồn khó chịu và mùi khói, mùi thức ăn sẽ theo không khi di chuyển khắp nhà.
Nếu đặt giữa nhà, mùi thức ăn và khí uế là lan toả khắp phòng ảnh hưởng đến chất lượng đời sống các thành viên trong gia đình.
Hi vọng với những chia sẻ của UpHouse có thể giúp bạn đưa ra được sự lựa chọn đúng đắn của mình khi quyết định thiết kế bếp dựa lưng vào tường nhà vệ sinh hay tìm cách hoá giải nó.
Hai khu vực này nên thường xuyên lau dọn, cũng như tạo ra một không gian thoáng sạch, khô ráo, từ đó hạn chế được sự phát triển của nấm mốc, vi khuẩn,… Giúp cho các thành viên khác trong gia đình được được thoải mái, yêu đời và đảm bảo sức khoẻ cũng như nâng cao chất lượng đời sống.
UpHouse luôn quan niệm rằng nếu như thiết kế nội thất là một lời tỏ tình của người thiết kế dành cho gia chủ, thì chúng tôi muốn đem lời tỏ tình này gữi đến tất cả mọi người qua những tâm huyết, mong mỏi mà cả 2 bên dành cho ngôi nhà. Do đó, khi lựa chọn dịch vụ thiết kế nội thất của UpHouse, chúng tôi sẽ giúp những ngôi nhà của bạn trở nên có tâm hồn.
Hãy đến với UpHouse để thay đổi diện mạo nội thất nhà bạn và còn hưởng được nhiều tiện ích sau đây:
Tư vấn, giải đáp thắc mắc tận nhà.
Với những thiết kế độc đáo dành riêng cho gia đình bạn.
Đồng hành cùng khách hàng 5 năm sử dụng sản phẩm, luôn bên bạn dù bạn ở nơi đâu.
Gọi ngay 091 995 1441 để được hỗ trợ một cách tốt nhất cho ngôi nhà của bạn.
BONUS THIẾT KẾ NỘI THẤT CĂN HỘ CHUNG CƯ ĐẸP
Xem thêm nội dung chi tiết mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh ở đây…
1. Thiết kế phòng bếp cho nhà ống
Thiết kế nhà bếp không nên để ở khu vực nhìn thẳng ra cửa chính, sẽ gây cho chủ nhân sự phân tâm, không an toàn. Ngoài ra, bếp còn thuộc hành hỏa, đặt trực diện cửa chính sẽ khiến chủ nhân nóng nảy, mất kiểm soát hành động, ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
Thiết kế nhà bếp không được đối diện cửa chính
Không đặt bếp ngược với hướng cửa chính, bởi việc nấu nướng với dòng khí nóng do dòng đối lưu có thể bay ngược ra phòng khách, gây cản trở sinh khí của toàn bộ ngôi nhà.
Không đặt bếp nấu đối diện nhà vệ sinh, sẽ gây nên những mùi tạp uế. Không nên đặt bếp nấu tiếp giáp phòng ngủ, gây hấp thụ nhiệt, nóng, tích tụ mùi, ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Tham khảo: Tài lộc đầy nhà nhờ biết cách bố trí bếp theo phong thủy
2. Vị trí đặt nhà vệ sinh trong nhà ống hợp lý
Nhà vệ sinh cho nhà ống không nên đặt ở lối vào, không đặt ở trên phòng ngủ, không đặt ở phía trên phòng thờ hay ở phía trên khu bếp nấu ăn hoặc phòng ăn. Nhà vệ sinh nên đặt ở khu vực thuận tiện đi lại, thoáng khí.
Đặc biệt với những gia chủ xây nhà trên các mảnh đất xây bị xéo vạt, thì nên sắp xếp nhà vệ sinh ở khu vực góc thừa của nhà, ở khu vực không được vuông vắn thì để nhà vệ sinh là cách làm cho không gian khác được lấp đầy vừa vặn.
Nhà vệ sinh có thể đặt dưới gầm cầu thang hoặc phía sau cùng của nhà
Ngoài ra, đặt nhà vệ sinh ở vị trí sau cùng căn nhà để tránh đối điện các cửa ra vào, cửa phòng bếp, cửa phòng ngủ và nên lắp theo trụ đứng để tiện lắp đặt điện nước hợp lý khi xây dựng lên tầng 2, tầng 3.
Có nên bố trí nhà vệ sinh ở dưới gầm cầu thang trong nhà ống không? Sắp xếp nhà vệ sinh ở dưới gầm cầu thang là cách bố trí thường thấy ở nhà ống hiện nay. Đây là vị trí trống giúp tận dụng được khoảng không gian để sử dụng làm nhà vệ sinh. Tuy nhiên, gia chủ chỉ nên sử dụng nhà vệ sinh ở dưới gầm thang để đi vệ sinh hoặc rửa tay, không nên sử dụng chúng làm không gian tắm gội vì dễ gây nên ẩm ướt cho phần sàn. Đặc biệt là không gian chúng quá nhỏ cho việc vệ sinh cá nhân.
Tham khảo: Vị trí đặt nhà vệ sinh trong nhà đúng phong thủy, tránh tai ương
3. Thiết kế phòng bếp và nhà vệ sinh cho nhà ống cần lưu ý những gì?
3.1. Phân tách không gian nhà bếp và nhà vệ sinh độc lập
Thiết kế nhà bếp gần nhà vệ sinh cần lưu ý xây dựng nhà vệ sinh bằng tường kín để không làm ảnh hưởng đến không gian phòng bếp.
Tách biệt 2 không gian rõ ràng để không ảnh hưởng đến sinh hoạt
Phòng vệ sinh cần có quạt thông gió để đẩy hết khí bẩn ra ngoài, và có cửa kín để tránh làm không gian khác bị ảnh hưởng. Hãy tách không gian phòng bếp cách xa phòng vệ sinh là cách tốt nhất.
3.2. Không thiết kế cửa nhà vệ sinh và nhà bếp đối diện nhau
Nhà vệ sinh là nơi chưa rất nhiều khí uế, vậy nên cửa nhà vệ sinh không nên đối diện cửa nhà bếp. Bởi điều này vừa sai về mặt phong thủy, vừa không phù hợp với thẩm mỹ, mỹ quan cho phòng bếp và người sử dụng. Bếp vốn mệnh hỏa và nhà vệ sinh vốn mệnh thủy, hai hành này xung khắc với nhau, cho nên nếu thiết kế đối xứng sẽ có tính xung khắc.
3.3 Không bố trí phòng bếp và nhà vệ sinh ở trung tâm nhà
Trung tâm căn nhà là nơi hứng trọn ánh sáng và năng lượng từ tự nhiên. Vậy nên, không nên thiết kế bếp và nhà vệ sinh ở giữa nhà bởi nhà bếp là nơi có nhiều mùi, gây khó chịu cho các thành viên, đặc biệt bếp thuộc hành hỏa nên dễ dàng “tiêu tán” đi các năng lượng tốt. Nhà vệ sinh lại là nơi ẩm ướt có nhiều vi khuẩn sẽ ảnh hưởng xấu đến không gian chung, ngăn chặn dòng vượng khí chính của căn nhà. Bếp và nhà vệ sinh được thiết kế vào góc trong cùng của ngôi nhà, là góc khuất tốt cho vận hành của cả 2 không gian.
Phòng bếp được bố trí ở phía sau căn nhà
Xem thêm: Bất ngờ với thiết kế phòng bếp nhỏ nhưng trông cực “xịn”
3.4. Không thiết kế cửa chính đối diện và nhìn thẳng vào nhà bếp, nhà vệ sinh
Cửa chính là nơi dón nhận nguồn năng lượng và vượng khí của căn nhà để tỏa đi khắp không gian. Nếu cửa chính diện nhìn thẳng vào nhà vệ sinh sẽ khiến gia đình bạn mất đi yếu tố may mắn. Còn nếu thiết kế phòng bếp nhìn thẳng ra cửa chính sẽ tạo nên thế xấu, ảnh hưởng đến dòng khí tốt lưu thông, cũng như vận may của gia chủ.
3.5. Lưu ý khi thiết kế phòng bếp gần nhà vệ sinh
Thiết kế phòng bếp và nhà vệ sinh gần nhau cho nhà ống cần lưu ý một số yếu tố như sau:
- Đóng cửa nhà vệ sinh nếu không sử dụng: Mang lại thẩm mỹ, ngăn chặn mùi hôi ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của gia đình.
- Sử dụng quạt thông gió cho cả 2 không gian: nhà bếp và nhà vệ sinh để hút các bụi bẩn, mùi thức ăn ra ngoài, trả lại khí tươi cho căn nhà.
- Giữ không gian nhà bếp luôn khô ráo, thông thoáng, nhà vệ sinh luôn sạch sẽ hạn chế ẩm mốc
- Quan tâm đến yếu tố phong thủy, hướng vị trí của từng phòng chức năng. Ngoài ra, gia chủ nên lưu tâm đến vấn đề ánh sáng và màu sắc không gian để mang lại đời sống thoải mái và lý tưởng.
Thiết kế nhà bếp và nhà vệ sinh cho nhà ống khá đặc thù nên gia chủ cần lưu ý nhiều vấn đề khác nhau để tránh ảnh hưởng đến các nguyên tắc phong thủy cũng như đời sống sinh hoạt. Hi vọng bài viết trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc xây dựng không gian sống của mình.
Xem thêm nhiều kinh nghiệm hay về nội thất tại website của chúng tôi: /
HM
Xem thêm nội dung chi tiết mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh ở đây…
Kinh nghiệm thiết kế phòng bếp cho nhà ống
Với đặc trưng hạn chế về chiều ngang và mở rộng về chiều sâu, thiết kế nội thất phòng bếp cho nhà ống luôn là vấn đề khiến các gia chủ phải băn khoăn không biết phải làm sao để gian bếp trở nên tiện nghi lại đảm bảo được phong thủy
Bố trí phòng bếp cho nhà ống đẹp tiện nghi, thoáng đãng
Lựa chọn phong cách thiết kế
Việc lựa chọn phong cách thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống còn phụ thuộc nhiều vào sở thích, ngân sách đầu tư và diện tích của ngôi nhà. Nhưng Mạnh Hệ khuyên bạn nên lựa chọn các phong cách có kiểu dáng nội thất đơn giản, không quá cầu kỳ sẽ giúp cho không gian trở nên thông thoáng hiệu quả.
- Phong cách hiện đại: thiết kế phòng bếp nhà ống phong cách hiện đại mang những đường nét nội thất từ các khối hình học đơn giản, chủ yếu tập trung vào công năng sử dụng sẽ mang lại sự tiện nghi, sang trọng cho gia chủ.
- Phong cách tân cổ điển: với sự cầu kỳ trong thiết kế, từng đường nét hoa văn được chạm trổ tinh xảo, tỉ mỉ. Đồng thời, chất liệu gỗ tự nhiên được sử dụng trong phòng bếp phong cách tân cổ điển cũng góp phần toát lên giá trị đẳng cấp, khẳng định vị thế của gia chủ.
- Phong cách nội thất tối giản đem đến một không gian nhà bếp thoáng đãng rộng mở với đồ nội thất được lượt bớt ở mức tối đa, chỉ giữ lại những món đồ cần thiết.
Nội thất phòng bếp nhà ống tân cổ điển đẹp sang trọng, đẳng cấp
Màu sắc không gian bếp nhà ống
Phòng bếp nhà ống thường có diện tích không quá lớn vì vậy bạn nên ưu tiên sử dụng các gam màu trung tính làm nền như màu trắng, vàng nhạt, xanh nhạt, be, kem… nổi bật lên với chiếc tủ bếp có gam màu nổi hơn. Tuy nhiên, tránh sử dụng các gam màu quá nổi và nóng sẽ gây cảm giác bí bách và tù túng cho không gian.
Mẫu phòng bếp hiện đại với tone trắng chủ đạo cho nhà ống trở nên thoáng đãng
Chọn màu sắc phòng bếp nhà ống hài hòa tông màu chủ đạo, cũng như cách phối màu nội thất, màu sơn tường phù hợp với ngũ hành chiếu theo tương quan mệnh tuổi của gia chủ cũng đem đến tài lộc, vượng khí và may mắn cho gia đình bạn.
Vật liệu tủ bếp
Chất liệu làm tủ bếp là một thành phần quan trọng mà bạn nên cân nhắc kỹ càng trong thiết kế phòng bếp nhà ống. Tùy vào nhu cầu và sở thích mà bạn có thể chọn loại chất liệu gỗ cho phù hợp:
- Vật liệu gỗ tự nhiên (gỗ óc chó, gỗ xoan đào, gỗ sồi…) có các đường vân gỗ và màu sắc đặc trưng, tuổi thọ cao đem đến vẻ đẹp sang trọng cho gian bếp
- Vật liệu gỗ công nghiệp (HDF, MDF phủ Acrylic, Melamine, Laminate…) có nhiều màu sắc đa dạng, chống cong vênh, mối mọt tốt, mang đến không gian bếp đẹp hiện đại, tiện nghi với giá thành rẻ
Thiết kế tủ bếp nhà ống với chất liệu gỗ óc chó sang trọng, đẳng cấp
Phong thủy phòng bếp nhà ống
Vị trí đặt bếp là yếu tố quan trọng mang tính quyết định căn nhà có hợp phong thủy hay không, nên bạn cần quan tâm đến một số kiêng kỵ sau để không phạm phong thủy:
- Hướng đặt bếp cần phù hợp phong thủy với mệnh tuổi của gia chủ và không đặt bếp quay lưng với hướng nhà, điều này sẽ gây nên những cuộc cãi vã, xào xáo trong gia đình, vợ chồng không hòa thuận.
Chọn hướng đặt bếp cho nhà ống theo mệnh tuổi phong thủy
- Kiêng kỵ bếp không được đặt thẳng với hướng cửa chính, bởi nếu đặt bếp trên đường thẳng hướng ra cửa chính sẽ dẫn khí xông vào nhà, làm tiêu tan tiền của và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe gia đình.
>> Kinh nghiệm thiết kế nội thất phòng bếp nhà Ống đẹp, tiện nghi
Xem thêm nội dung chi tiết mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh ở đây…
Cần thiết lập Phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh phù hợp
Nhưng đối với những ngôi nhà có diện tích tương đối, đến những không gian vừa và nhỏ thì lại cần phải có những tính toán chi tiết và cụ thể, cũng như đáp ứng được vấn đề về phong thủy nhà bếp và toilet, sao cho hợp lý, vừa đảm bảo được tính thẩm mỹ, cũng như tránh được sự xung đột trong không gian này, giúp cho gia đạo được phát triển tốt, mang lại sự thuận lợi cho sức khỏe, công việc … cho những thành viên trong gia đình.
Kiêng kỵ về phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh đối diện nhau
Việc thiết kế nhà bếp và nhà vệ sinh ở gần nhau là điều vô cùng bình thường, nhưng việc bố trí nhà bếp có hướng đối diện với hướng nhà toilet thì đây lại là một điều cấm kỵ trong phong thủy, bởi phòng bếp là một trong những nơi thể hiện tài lộc của chủ nhà, cũng như sự sum họp đầm ấm của cả gia đình bên những bữa cơm ngon, chính vì thế mà cần phải đảm bảo tới tính vệ sinh an toàn, trái ngược lại nhà vệ sinh lại là nơi có chứa những nhiều vi khuẩn không tốt cho sức khỏe ( mặc dù chúng ta có lau chùi sạch sẽ ), chính vì thế mà việc bố trí hai nơi này đối diện nhau là hoàn toàn không tốt, sẽ gây ra những tác động xấu đến cả gia đình, ảnh hưởng đến sức khỏe, hay lục đục, cãi cọ … từ đó sẽ kéo theo nhiều hệ lụy khác.
Tránh để cửa nhà bếp đối diện với cửa nhà vệ sinh
Phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh thuộc hai hệ khác nhau, trong đó nhà bếp thuộc hệ hỏa, còn toilet thuộc hệ thủy, mà thủy và hỏa trong mối quan hệ tương sinh tương khắc là đối lập nhau, chính vì vậy khi thiết kế và lên bố cục cho nội thất gia đình thì hai vị trí của bếp và nhà vệ sinh sẽ nên được để đối diện nhau. Để tránh được ảnh hưởng đến những thành viên trong gia đình, đặc biệt là gia chủ sẽ có nhiều tác động xấu đến bản thân như sự nghiệp, vinh hoa …. sẽ bị giảm sút. Nếu trong nhà có thể thiết kế lại cũng như sửa được hướng của hai khu vực này thì chúng ta nên thiết kế lại, nhưng nếu trong trường hợp có những khó khăn, trướng ngại không thể sửa được, thì chúng ta nên sử dụng những tấm chắn, vách ngăn, hay làm những bức tường gỗ, thạch cao, kệ … để chắn giữa hai vị trí này, nhằm triệt tiêu đi những đối lập, không cho xuất hiện sự xung đột giữa hai dòng khí đối hỏa và thủy.
Đối với nhà bếp, để phong thủy được tốt hơn thì chúng ta nên thiết lập theo quy tắc tương sinh tương khắc của ngũ hành, đó là bổ sung thêm cây xanh, vừa làm tác dụng bổ sung khí Oxy, tạo ra không khí mát mẻ, xanh tươi, đồng thời cây xanh là hệ mộc, mộc sẽ bổ trợ cho hỏa được vượng hơn nữa, giúp cho gia đình được thuận hòa, sức khỏe được bổ sung, gia đạo phát triển, từ đó giúp cho công việc, học hành, tài lộc được tốt hơn. Cũng như vậy, nhà vệ sinh nên giữ cho sạch sẽ bằng việc lau chùi thường xuyên, thiết kế hệ thống thoát khí, tốt nhất là tạo điều kiện cho ánh nắng được chiếu rọi vào bên trong để không khí sạch hơn, xua đuổi những luồng khí xấu, và đặc biệt là sửa chữa không để nước bị rò rỉ, không để làm thất thoát nước, có như vậy mọi thứ mới suôn sẻ.
Xem thêm nội dung chi tiết mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh ở đây…
Tuyệt đối không bố trí cửa nhà bếp và cửa nhà vệ sinh xung đối nhau
Theo quan niệm phong thủy nhà ở, thì nhà vệ sinh vốn là nơi sản sinh ra nhiều uế khí. Nhà bếp lại có Thổ công canh giữ nên nếu bố trí cửa bếp xung đối với cửa nhà vệ sinh sẽ phạm vào tội bất kính. Hơn nữa bếp là đại diện cho thuộc tính Hỏa trong nhà, còn nhà vệ sinh lại là thuộc tính Thủy rất xung khắc với nhau. Trong nhà bếp cũng không nên bố trí nhiều vật dụng mang thuộc tính Thủy như bể cá, lọ hoa …
Vì thế nên tránh cách bố trí nhà bếp và nhà vệ sinh có cửa đối diện nhau. Trong trường hợp diện tích nhà quá nhỏ không bắt buộc phải bố trí như vậy thì gia chủ có thể hóa giải theo cách sau: trước cửa bếp hoặc cửa nhà vệ sinh có thể đặt một bức bình phong sẽ hóa giải được sự xung khắc đó.
Hơn nữa, theo khoa học thì nhà vệ sinh ẩn chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn có thể gây bệnh nên tránh đặt gần cửa bếp. Nếu hai cửa xung đối nhau có thể gây ra các bệnh đường ruột cho các thành viên trong gia đình. Vì thế, gia chủ cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, sắp xếp các vật dụng gọn gàng để tránh sinh ra bệnh tật cho các thành viên trong gia đình.
Không bố trí nhà bếp và nhà vệ sinh ở trung tâm nhà
Thông thường không ai bố trí nhà bếp và nhà vệ sinh ở vị trí trung tâm của nhà. Thứ nhất, theo phong thủy nhà vệ sinh chứa nhiều ám khí sẽ làm lây lan sang các không gian khác trong cả căn nhà. Thứ hai, nhà vệ sinh chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn đặt ở vị trí trung tâm sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của đại gia đình.
Còn nhà bếp theo phong thủy nhà ở cũng không nên bố trí ở vị trí trung tâm của ngôi nhà, vì sẽ gây ra nhiều tiếng ồn, mùi dầu mỡ lan rộng ra cả ngôi nhà làm ảnh hưởng đến bầu không khí chung. Vị trí trung tâm ngôi nhà nếu không phải phòng khách thì nên bố trí sao cho yên tĩnh và đẹp mắt, vì nơi đây là một điểm nhấn quan trọng cho cả ngôi nhà, nên sắp xếp sao cho thoáng đãng và lạ mắt hơn.
Xem thêm nội dung chi tiết mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh ở đây…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh mẫu nhà bếp và nhà vệ sinh
mon ngon, món ngon, feedy vn, top mon an ngon, món ngon feedy, ẩm thực, cong thuc nau an, công thức nấu ăn, am thuc duong pho, ẩm thực đường phố, mẹo vặt nhà bếp, meo vat nha bep, thủ thuật nhà bếp, thu thuat nha bep, mẹo vặt, meo vat, cách làm hoa quả chín nhanh, cach lam hoa qua chin nhanh Thiết kế phòng bếp và nhà vệ sinh cho nhà ống, Mẫu nhà bếp cạnh nhà vệ sinh, Bạn về thiết kế nhà bếp và nhà vệ sinh, Tường bếp và tường nhà vệ sinh chung nhau, Nhà vệ sinh đặt cuối nhà, Thiết kế bếp và công trình phụ, Cải tạo nhà vệ sinh thành phòng bếp, Phòng bếp nhà ống 5m
.
Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.