Công nghệ xây dựng

quy định chiều cao tầng lửng| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

quy định chiều cao tầng lửng, /quy-dinh-chieu-cao-tang-lung,

Video: Điều kiện chiếu sáng trong phép đo màu

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

quy định chiều cao tầng lửng, 2022-01-21, Điều kiện chiếu sáng trong phép đo màu, #Nguồnsáng #Đomàuquangphổ, Printing Materials LAB

,

1 Công dụng của gác lửng

Tùy theo nhu cầu của gia chủ mà tầng lửng được thiết kế với nhiều chức năng khác nhau như phòng sinh hoạt chung, phòng họp, phòng khách, phòng ăn hay bếp. Ngoài ra bạn cũng có thể thiết kế không gian này trở thành phòng ngủ. Thường thì một căn nhà có thể thiết kế tầng lửng khi có những đặc điểm sau:

– Khi diện tích xây dựng không được rộng lắm mà cần mặt bằng trệt để kinh doanh hoặc làm nơi để xe, nhà kho cũng có thể làm tầng lửng để tăng tối đa diện tích chứa đựng.

– Khi buộc phải giới hạn bởi chiều cao công trình mà cần mặt bằng rộng cũng có thể dùng tầng lửng. Trường hợp tầng lửng đủ diện tích, có thể đưa hết các không gian chức năng của tầng trệt lên tầng lửng như bếp ăn, phòng khách.

– Tầng lửng cũng có thể chỉ dùng với mục đích tiếp khách mà vẫn quan sát được việc mua bán ở tầng trệt. Tầng lửng có khi vừa là phòng khách vừa là phòng sinh hoạt chung gia đình. – Với nhiều nhà ở, có thể bố trí tầng lửng như một phòng ngủ của gia chủ.

2 Thiết kế tầng lửng

Tầng lửng có rất nhiều thiết kế và cách trang trí khác nhau tùy thuộc vào quan điểm thẩm mỹ và kết cấu kỹ thuật của tòa nhà. Một số căn nhà nhỏ và vừa, gia chủ dùng tầng trệt để làm nơi kinh doanh, thì phòng bếp, phòng ăn và phòng khách có thể được đưa lên tầng lửng. Từ tầng lửng gia chủ có thể giám sát được các hoạt động ở phía dưới và khiến cho không gian sống trở nên thoáng hơn.

Với nhà rộng và với mục đích thiết kế những không gian lạ thì không gian tầng lửng có thể là không gian trang trí hay phòng đọc sách thì có thể làm riêng một cầu thang. Với những căn nhà ống (có chiều sâu), gia chủ có thể thiết kế tầng lửng để làm nơi sinh hoạt chung.

Tầng lửng thường có độ cao từ 2,5 đến 2,8m. Nếu thấp hơn, gác lửng sẽ tạo cảm giác bí bức cho ngôi nhà. Gác lửng nên đặt trên diện tích khoảng 2/3 chiều sâu của căn nhà.

Với những căn nhà xây mới, gia chủ có thể làm thiết kế đúc. Vị trí tầng lửng thường chiếm khoảng 1/2-2/3 diện tích xây dựng tầng trệt với chiều cao 2,2 m-2,5 m trong một tầng trệt có độ cao từ 4,5 đến 5 m.

Cầu thang từ tầng trệt lên tầng lửng có thể đặt ở vị trí nhỏ gọn vì số bậc ít và không chiếm diện tích. Cầu thang từ phần lửng lên các tầng trên có thể bố trí ở một khu vực khác thuận lợi hơn và phân chia không gian hợp lý.

3 Thiết kế gác lửng ở Việt Nam

Ở Việt Nam, có một số quy định nhất định về diện tích, kết cấu chịu lực của nhà đối với các căn nhà xây dựng tầng lửng. Nếu làm sai, có thể bị phạt. Chính vì thế khi xây dựng và thiết kế nhà bạn hãy tìm hiểu kỹ các quy định kỹ thuật về xây dựng và thiết kế gác lửng nhé.

Xem thêm:

Nguyễn Tuấn Anh | Founder và CEO Công Ty TNHH Thế Giới Vật Liệu Nhà Xanh – Người có chuyên môn và kinh nghiệm rất nhiều năm tìm hiểu và phát triển phân phối nguồn vật liệu xây dựng mới với tiêu chí về chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế, thân thiện với môi trường với giá thành rẻ nhất.

Hiện tại đang quản lý website và chuyên tư vấn vật liệu mới cho các công trình tại Việt Nam. Nếu bạn cần tư vấn hay có bất kì thắc mắc về sản phẩm, hãy liên hệ với tôi ngay nhé. Xin cảm ơn!

Xem thêm nội dung chi tiết quy định chiều cao tầng lửng ở đây…

Mục đích của xây dựng tầng lửng

Tầng lửng là một phương pháp mở rộng diện tích xây dựng để sinh hoạt cho gia đình. Mỗi công trình chỉ được phép xây dựng 1 tầng lửng và sẽ không được tính vào số tầng của công trình.

Trong nhiều trường hợp, quy định về chiều cao khi xây dựng không cho phép chủ đầu tư được thi công số tầng theo mong muốn. Khi đó, thiết kế tầng lửng chính là giải pháp tối ưu để mở rộng diện tích sinh hoạt và sử dụng, trong khi vẫn không vi phạm luật lao động.

Nói cách khác, tầng lửng chính là 1 cách “ăn gian” diện tích sử dụng trên chính diện tích đất của mình nhưng tốn ít chi phí hơn khi xây dựng 1 tầng hẳn hoi.

Mục đích của xây dựng tầng lửng

Công năng sử dụng của tầng lửng

Khi diện tích xây dựng không đủ rộng và cần mặt bằng tầng trệt để kinh doanh hoặc làm gara để xe, nhà kho thì chủ đầu tư có thể thiết kế làm tầng lửng. Ngoài ra, trong trường hợp buộc phải giới hạn bởi chiều cao công trình nhưng cần mặt bằng rộng thì cũng có thể sử dụng tầng lửng.

Tầng lửng có công năng sử dụng rất đa dạng. Nếu đủ diện tích, chủ đầu tư có thể đưa các không gian chức năng của tầng trệt lên tầng lửng như phòng khách, bếp ăn, nhất là phòng sinh hoạt.

Công năng sử dụng của tầng lửng

Tầng lửng cũng thường được bố trí để dùng với mục đích tiếp khách trong khi vẫn quan sát được việc mua bán dưới tầng trệt, hoặc có thể vừa làm phòng khách vừa làm phòng sinh hoạt chung cho gia đình. Với nhiều ngôi nhà, tầng lửng còn được bố trí như phòng ngủ cho gia chủ.

Xem thêm nội dung chi tiết quy định chiều cao tầng lửng ở đây…

Chiều cao tầng lửng hợp lý và những lưu ý khi thiết kế tầng lửng

Cách tính chiều cao tầng lửng cho từng mẫu nhà

Điều tiên quyết nếu muốn sở hữu tầng lửng khoa học thì các bạn cần xác định chiều cao tầng trệt. Đối với mẫu nhà 1 tầng, muốn xây thêm tầng lửng thì chiều cao phải từ 4,5 – 5m, chiều cao tầng lửng nên từ 2,2 – 2,5m.

Nếu không tính toán chiều cao tầng lửng hợp lý thì bố cục ngôi nhà sẽ bị biến dạng, mất đi tính thẩm mỹ và khó khăn trong quá trình xây dựng.

Cách tính chiều cao tầng lửng cho từng mẫu nhà

Để có thể bố trí chiều cao tầng lửng hợp lý, bạn cần lưu ý một số quy định sau đây: gọi H là độ cao từ mặt nền vỉa hè đến sàn lầu 1, L là lộ giới trước nhà. Chúng ta có 3 trường hợp sau:

Trường hợp 1: L<3.5m, H=3.8m

Các bạn không thể thiết kế tầng lửng vì chiều cao tầng trệt bị hạn chế, hoặc chỉ nên xây tầng lửng với chiều cao thấp <1,5m.

Trường hợp 2: 3.5m<L<20m, H=5.8m

Các bạn có thể thiết kế chiều cao tầng lửng từ 1,8 – 2m, còn tầng trệt có thể cao 3,2 – 3,5m

Trường hợp 3: 20m<L, H=7.0m

Thiết kế chiều cao tầng lửng như các tầng lầu khác từ 2,8 – 3m, tầng trệt vẫn có chiều cao bình thường từ 4 – 4,2m.

>> Hot nhất:

Đơn Giá Xây Nhà Cấp 4 Gác Lửng Mái Tôn Năm 2021

Review ngôi nhà tầng lửng HÚT HỒN ngay từ ánh nhìn đầu tiên

Xem thêm nội dung chi tiết quy định chiều cao tầng lửng ở đây…

Yếu tố tăng tầng đầu tiên.

là khu vực xây dựng thuộc Quận nội thành trung tâm ( 7 Quận): gồm các quận 1, 3, 4, 5, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh.

Các khu vực khác không được tăng tầng là  Quận nội thành (9 quận): Quận 2, 6, 7, 8, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú, Gò Vấp. Quận ngoại thành (4 quận, 4 huyện): Quận 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân; huyện Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè,Củ Chi.

Một trong những trung tâm cấp quận của Gò Vấp là khu đất diện tích gần 133 ha, giới hạn bởi các đường Quang Trung, Thống Nhất, Nguyễn Văn Lượng, Nguyễn Oanh, Phan Văn Trị và Trần Thị Nghỉ.

Tuy nhiên, trong địa bàn các quận này sẽ có các khu vực áp dụng quy định hạn chế xây dựng hoặc quy chế quản lý kiến trúc riêng (không cho phép áp dụng các yếu tố cộng thêm tầng) do mục tiêu kêu gọi dự án đầu tư, xây dựng chỉnh trang đô thị quy mô lớn hoặc gần sân bay.

Yếu tố tăng tầng thứ 2.

Trục đường thương mại – dịch vụ xác định theo các tiêu chí sau:

Thuộc khu vực trung tâm thành phố, trung tâm quận – huyện hoặc là trục giao thông quan trọng nối liền các trung tâm khu vực;

– Hiện trạng hoặc định hướng phát triển kinh tế – xã hội là trục đường tập trung nhiều các họat động thương mại – dịch vụ ở mặt tiền đường;

– Chiều rộng lòng đường đảm bảo làn xe ô tô đậu và lưu thông, có vỉa hè đủ rộng để đậu xe máy và người đi bộ lưu thông (trừ trường hợp tuyến đi bộ thương mại được xác định cụ thể bởi cấp có thẩm quyền).”

VD: Trục đường thương mại dịch vụ quận Gò Vấp là : Lê Đức Thọ, Quang Trung, Nguyễn Oanh, Nguyễn Văn Lượng…

Yếu tố tăng tầng thứ 3 là diện tích lớn.

Lô đất có diện tích lớn: Là lô đất có diện tích tối thiểu 150m2 và có chiều rộng tối thiểu 6,6m, có thể có nguồn gốc từ nhiều lô đất nhỏ nhưng đã chuyển nhượng chủ quyền hoặc ủy quyền cho một tổ chức, cá nhân để xây dựng khai thác một công trình riêng lẻ.

Xem thêm nội dung chi tiết quy định chiều cao tầng lửng ở đây…

1. Chiều cao từng tầng nhà tính từ đâu?

Việc tính toán chiều cao của từng tầng nhà là vô cùng cần thiết, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ, sự cân đối trong thiết kế, cũng như quá trình sử dụng. Chiều cao của mỗi tầng trong nhà đều được quy định rõ ràng. Chiều cao từng tầng nhà sẽ được tính từ sàn nhà lên đến trần nhà của mỗi tầng đó. Tương tự chiều cao của ngôi nhà cũng được tính từ phần sàn của tầng 1 (tầng trệt) lên đến phần cao nhất của mái.

Bản vẽ mẫu của SBS HOUSE chiều cao của tầng 1 và tầng 2

Xem thêm:

Top công ty thiết kế nội thất đà nẵng nên tham khảo qua 1 lần

Cùng tham khảo công ty thiết kế nhà đẹp tại đà nẵng

Bảng giá chi tiết thi công xây dựng trọn gói đà nẵng

Tổng hợp những mẫu nhà đẹp hiện đại và tối giản

2. Quy định về chiều cao từng tầng nhà ở Việt Nam

Đối với các mẫu nhà phố, nhà ống 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng, 4 tầng. nhà mái thái, mái bằng, đều được quy định rõ ràng. Xem phần bên dưới để biết rõ hơn về chi tiết của quy định nhé! Về quy định chiều cao từng tầng như sau: Trong quy định về chiều cao tầng nhà thì chiều cao tầng thông dụng được phân làm 3 mức cơ bản:

  • Phòng thấp (2,4 – 2,7m).
  • Phòng tiêu chuẩn (3 – 3,3m).
  • Phòng cao (3,6 – 5m).
  • Nhà càng cao thì chi phí xây dựng sẽ tốn kém hơn.

Hình ảnh minh họa chiều cao tầng nhà

Quy định thiết kế chiều cao tầng nhà ở dân dụng riêng lẻ

  • Đối với đường lộ giới dưới 3.5m thì chỉ được phép xác định chiều cao nhà theo thước lỗ ban tính từ mặt sàn tầng trệt (tầng 1) cho đến sàn lầu 1 (tầng 2) và trường hợp này không được làm tầng lửng.
  • Với đường lộ giới từ 3.5m cho đến dưới 20m thì được phép bố trí lửng. Tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 5.8m.
  • Với đường lộ giới từ 20m trở lên sẽ được phép bố trí lửng với tổng chiều cao từ sàn trệt (tầng 1) lên đến lầu 1 (tầng 2) tối đa là 7m.

Xem thêm:

Ý tưởng trang trí phòng khách đẹp cực kì đơn giản

Mẫu bếp đẹp mang đến sự ấp áp trong gia đình

50 Mẫu thiết kế phòng ngủ hiện đại thông thoáng

Chiều cao nhà theo chức năng phòng

  • Để căn nhà cân đối thì chiều cao phòng khách tầng 1 thông thường nên cao hơn các phòng khác. Chiều cao lý tưởng cho phòng khách là 3.6 – 5m. Những căn phòng khách cao rộng thoáng như thiết kế biệt thự thường tạo được thiện cảm và ấn tượng với khách thăm nhà.
  • Đối với phòng thờ là nơi trang nghiêm thì nên chú ý chiều cao của phòng thờ không được thấp hơn chiều cao của các phòng thông thường.
  • Với các phòng bếp, phòng ngủ cần sự ấm cúng nên để chiều cao tầng vừa phải 3 – 3.3m. Mặt khác, các phòng khi có trần thấp sẽ giúp điều hòa hoạt động hiệu quả và tiết kiệm điện hơn.
  • Các khu vực khác như gara, phòng tắm, phòng kho có vai trò không quá quan trọng và ít sử dụng chỉ nên thiết kế kiến trúc với chiều cao vừa đủ để có thể tiết kiệm được kinh phí và thời gian xây nhà trọn gói khoảng 2,4 – 2,7m.

Chiều cao nhà theo diện tích nhà

Bên cạnh để ý chiều cao tầng theo chức năng thì cũng nên để ý theo diện tích của nhà bạn. Để cân đối cho bề rộng và chiều cao thì các bạn nên nhờ các kts tính toán chiều cao từng tầng hợp lý. Cùng với đó là để chiều cao tầng phù hợp với cầu thang. Nhờ đó mà việc đi lại trong các không gian thuận tiện trong các không nhà phố chật hẹp. Chiều cao hợp lý nhất nên khoảng 3m.

Chiều cao nhà theo phong cách nhà ở

  • Nhà phong cách hiện đại: Thường là làm trần thạch cao, lối trang trí tối giản. Tầng 1 (tầng trệt) thường có chiều cao từ 3.6 – 3.9m là phổ biến. Từ tầng 2 trở lên thì chiều cao là 3.3 – 3.6m.
  • Nhà phong cách tân cổ điển: Tầng 1 (tầng trệt) thường là 3.9m. Từ tầng 2 trở lên là 3.6m, tầng trên cùng có thể là 3,3m.
  • Nhà phong cách cổ điển Pháp: Tương tự như Tân cổ điển, tuy nhiên tầng 1 nếu làm trần gỗ cầu kỳ có thể sẽ cao hơn, khoảng tầm 4m.
  • Nhà biệt thự phong cách dinh thự: Chiều cao tầng 1 thường sẽ dao động từ 4.2 – 4.5m. Tầng 2 trở lên là từ 3.6 – 3.9m.

Chiều cao nhà theo khí hậu khu vực

Một điều mà bạn cũng nên để ý tới đó là khí hậu. Ở miền Bắc mà hè rất nóng và mùa đông lạnh rét thì chiều cao mỗi tầng nên 3 – 3.6m. Miền Nam nóng quanh năm và có hai mùa mua và mùa khô nên chiều cao nhà ở hợp phong thủy nên là 3.6 – 4.5m cần cao thoáng để nhà luôn mát, không ẩm thấp.

>> Xem thêm: Nhà thông giải pháp tương lai.

3. Chiều cao từng tầng nhà theo phong thủy

Chiều cao nhà theo thước lỗ ban được tính theo số bậc cầu thang thường lấy các trị số đẹp thuộc cung “Sinh” trong quan niệm “Sinh – Lão – Bệnh – Tử” như: 13 bậc, 17 bậc, 21 bậc, 25 bậc.

Tra bảng thước lỗ ban

Chiều cao ngôi nhà phù hợp với phong thủy

Nếu xây nhà từ 2 tầng trở lên thì chiều cao nhà theo thước lỗ ban. Các tầng sẽ tỷ lệ thuận với diện tích xây dựng cầu thang. Đối với nhà có diện tích lớn như biệt thự thì sẽ dùng cách tính bậc cầu thang để xác định chiều cao tầng. Còn với nhà có diện tích nhỏ vì thế diện tích cho cầu thang cũng nhỏ. Nếu tầng quá cao dẫn đến 2 trường hợp là các bậc cầu thang sẽ bị dốc. Hoặc là nhiều hơn số bậc cầu thang phong thủy (ra khỏi cung “sinh”). Riêng những ngôi nhà ống, nhà lô, nhà phố điển hình thì chiều cao phù hợp nhất vẫn là 3 – 3.4m từ tầng 2 trở lên. Mong rằng qua bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về quy định chiều cao các tầng trong nhà. Cảm ơn bạn đã theo dõi đến cuối bài viết. Mọi thắc mắc hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn miễn phí.

Xem thêm:

999 mẫu nhà ống 2 tầng đẹp – hiện đại – tối giản

Những mẫu thiết nhà 3 tầng dưới 2 tỷ siêu đẹp

Thiết kế mẫu biệt thự đẹp đẳng cấp – sang trọng

Đánh giá: 3.5/5. Số lượt vote: 2

Xem thêm nội dung chi tiết quy định chiều cao tầng lửng ở đây…

Tầng lửng là gì ? Tác dụng của tầng lửng trong kiến trúc nhà ở hiện nay?

Tầng lửng còn được gọi là gác lửng (gác xép) là một phần quan trọng trong kiến trúc xây dựng nhà ở hiện nay. Không gian này thường được thiết kế ở phía trên tầng trệt với rất nhiều công dụng tối ưu. Một số tác dụng cụ thể khi thiết kế tầng lửng như gia tăng diện tích sử dụng theo chiều cao ngôi nhà, tạo ra một không gian thoáng và mát mẻ.

Tầng lửng là gì ? Tác dụng của tầng lửng?

Bên cạnh đó, nó được xem là giải pháp tuyệt vời cho những ngôi nhà có diện tích hẹp. Tuy nhiên để tạo được một không gian tầng lửng đẹp mắt, hài hòa với tổng thể chung. Thì gia chủ cần lưu ý, tìm hiểu kỹ lưỡng một số quy định xây dựng tầng lửng hiện nay. Đó là cách bố trí chiều cao tầng lửng hợp lý, diện tích… để tạo được không gian gác lửng theo sở thích và không gian chung của ngôi nhà.

Có thể nói, tầng lửng là sự lựa chọn hàng đầu cho những không gian có diện tích nhỏ. Không chỉ có tác dụng mở rộng diện tích sinh hoạt, đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng của các thành viên. Bên cạnh đó còn có tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà. Nếu quá trình thiết kế đúng chuẩn theo quy định thì có thể đây sẽ là không gian thể hiện bộ mặt vượt trội không kém gì các tầng khác của ngôi nhà.

Tìm hiểu về quy định bố trí chiều cao tầng lửng hợp lý cho từng mẫu nhà khác nhau

Điều đầu tiên khi muốn sở hữu một tầng lửng đẹp mắt thì gia chủ cần xác định chiều cao của tầng trệt. Theo kinh nghiệm xây nhà ở và quy định chung trong kiến trúc xây dựng thì tầng lửng chỉ được thiết kế khi chiều cao từ tầng trệt lên tầng 1 phải trên 7m dành cho những mẫu thiết kế nhà phố cao tầng.

Đối với các mẫu nhà ở 1 tầng thiết kế thêm tầng lửng thì chiều cao thường từ 4,5 – 5. Như vậy thiết kế tầng lửng sẽ nằm trong khoảng 2,2m – 2,5m. Nếu bạn không biết cách lựa chọn chiều cao tầng lửng hợp lý, quá cao hoặc quá rộng sẽ dẫn đến bố cục của ngôi nhà bị biến dạng. Mất đi tính thẩm mỹ, cũng như dẫn đến những khó khăn trong quá trình thiết kế xây dựng.

quy định bố trí chiều cao tầng lửng hợp lý

Để tầng lửng của gia đình thêm hoàn hảo, các bạn cần lưu ý một số quy định về chiều cao tầng lửng như sau: Gọi H là độ cao quy định từ mặt nền vỉa hè đến sàn lầu 1, L là lộ giới phía trước nhà. Chúng ta sẽ có 3 trường hợp như sau:

1) L<3.5m: H=3.8m

2) 3.5m<L<20m: H=5.8m

3). 20m<L:  H=7.0m

Trường hợp 1: Gia chủ không thể thiết kết tầng lửng bởi chiều cao tầng trệt bị hạn chế. Hoặc chỉ xây tầng lửng với độ cao rất thấp (<1.5m)

Trường hợp 2: Có thể thiết kế tầng lửng với chiều cao từ 1.8 –  2.0m. Tầng trệt có thể cao từ 3.2 – 3.5m

Trường hợp 3: Thiết kế tầng lửng với chiều cao bình thường như các tầng lầu khác (2.8 – 3.0m) và tầng trệt vẫn có chiều cao bình thường (4.0 – 4.2m)

Một số lưu ý khi thiết kế tầng lửng – Gia chủ không nên bỏ qua

Tùy theo kết cấu kỹ thuật cũng như các quan điểm thẩm mỹ riêng của từng công trình hay tổng thể công trình chung. Thì gia chủ sẽ có cách thiết kế, trang trí khác nhau sao cho đẹp mắt nhất.

Với những căn nhà hạn chế về diện tích thì có thể sử dụng tầng 1 cho khu vực kinh doanh. Đưa các không gian sinh hoạt chung như nhà bếp – ăn, phòng khách lên tầng lửng. Từ tầng lửng, cả gia đình có thể dễ dàng quan sát được mọi hoạt động ở tầng dưới. Bên cạnh đó cũng giúp không gian sống của cả gia đình trở nên thông thoáng hơn.

lưu ý khi thiết kế tầng lửng

Với những ngôi nhà có diện tích rộng rãi, thì những không gian lạ mắt và sang trọng như tầng lửng dùng để trang trí, tăng tính thẩm mỹ cho tổng thể.

Khi gia chủ có ý định xây tầng lửng cho tổ ấm của gia đình mình thì cần lên kế hoạch để đảm bảo chiều cao tầng lửng hợp lý. Giúp ngôi nhà bạn không chỉ thêm rộng, thoáng mát mà còn tăng thêm tính thẩm mỹ, thu hút mọi ánh nhìn của người đối diện.

Bên cạnh đó, tùy theo quy định của từng đơn vị xây dựng, quận (huyện) thì gia chủ mới được phép xây dựng gác lửng hay không. Bạn cần lưu ý một số điểm sau đây:

– Diện tích xây dựng tầng lửng đảm bảo không quá 80% diện tích xây dựng tầng trệt.

– Tầng lửng được bố trí tại tầng trệt và trong trường hợp tầng trệt có chiều cao từ cao độ nền tầng trệt đến sàn lầu 1 không thấp hơn 5,0m và không cao quá 5,8m.

Xu hướng thiết kế các mẫu tầng lửng thời gian gần đây

Tầng lửng phía sau: Đây là mẫu thiết kế tầng lửng phổ biến nhất hiện nay với ưu điểm là tạo không gian đẹp cho phòng khách. Vị trí này cũng rất phù hợp để làm không gian sinh hoạt chung, quan sát các khu vực xung quanh. Tuy nhiên nó cũng còn tồn tại một số nhược điểm như làm không gian trệt phía sau thấp đi, gây cảm giác thấp và chật chội.

Tầng lửng phía sau

Tầng lửng phía trước: Được nhiều gia chủ yêu thích, gây được ấn tượng mạnh cho bất cứ ai khi bước vào phòng khách. Tạo ra một không gian mới lạ và thu hút cùng sự phối hợp giữa màu sắc và mảng khối. Sẽ người nhìn cảm thấy vô cùng thích thú.

Tầng lửng bên hông: Cũng là không gian tạo sự mới lạ và độc đáo, tuy nhiên phải cần một không gian đủ rộng. Việc bố trí chiều cao tầng lửng hợp lý đóng một vai trò vô cùng quan trọng.

Mời các bạn tham khảo thêm bài viết: Kiến trúc nhà lệch tầng và ưu điểm của nhà lệch tầng.

Làm sao để thiết kế chiều cao tầng lửng hợp lý, đẹp mắt cho cả tổng thể không gian chung? Đây luôn là băn khoăn, câu hỏi thường trực của nhiều gia đình đang có ý định xây gác lửng hiện nay. Architec Việt – Sở hữu đội ngũ kiến trúc sư tài năng, kinh nghiệm hi vọng các bạn sẽ có được một không gian tầng lửng đẹp mắt và thẩm mỹ nhất. Mọi thông tin vui lòng liên hệ với Architec Việt để được tư vấn, hỗ trợ tốt nhất.

Xem thêm nội dung chi tiết quy định chiều cao tầng lửng ở đây…

Chiều cao tầng lửng theo chức năng

Sau khi tìm hiểu chiều cao tầng lửng và những lưu ý khi thiết kế tầng lửng bạn có thể tự tin lựa chọn mẫu thiết kế nhà đẹp theo đúng ý của bạn tại đây : /mau-nha-pho-2-tang-5x13m-blog-tong-hop-cac-ky-nang-va-kien-%e2%80%8b%e2%80%8bthuc-ky-thuat-2023/ .

Thiết kế chiều cao tầng lửng hợp lý

Như chúng tôi đã nói ở trên thì tầng lửng sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo cho các căn nhà hẹp có nhu cầu mở rộng diện tích theo chiều cao. Tùy theo chức năng và nhu cầu sử dụng của tầng lửng cũng như diện tích của ngôi nhà mà chúng ta lựa chọn chiều cao tầng lửng hợp lý.

Ở đây tầng lửng có thể được sử dụng làm nơi sinh hoạt chung cho cả gia đình, phòng làm việc, phòng ăn, hoặc có thể sử dụng làm phòng ngủ. Nhiều người Việt còn thiết kế tầng lửng làm không gian thờ cúng. Còn nếu không gian nhà bạn rộng rãi thì tầng lửng có thể trở thành không gian đọc sách, hay đơn giản chỉ là không gian làm đẹp cho ngôi nhà của bạn.

Ưu điểm chiều cao nhà có tầng lửng

Thiết kế nhà có tầng lửng là một trong những cách tối ưu để tăng diện tích sử dụng không gian nhà ở theo chiều cao. Với phương pháp thiết kế nhà có tầng lửng này thích hợp cho những không gian nhà ở có diện tích hẹp hoặc nằm trong những khu vực bị khống chế chiều cao, không đủ không gian sinh hoạt cho các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên thì những ngôi nhà có diện tích lớn cũng có thể thiết kế thêm tầng lửng vì nó có những ưu điểm sau:

  • Khi công trình bị giới hạn chiều cao thì việc thiết kế tầng lửng để tăng diện tích sử dụng cũng là việc làm cần thiết. Ở không gian tầng lửng có thể dùng để bố  trí các không gian chức năng như phòng khách, phòng bếp – ăn, phòng sinh hoạt chung.
  • Khi diện tích nhà ở không rộng lắm, tầng 1 cần không gian để xe, làm nhà kho hay khu vực bán hàng thì chúng ta cũng có thể chuyển không gian bếp ăn lên tầng lửng.
  • Thiết kế tầng lửng tiết kiệm rất nhiều chi phí cho chủ đầu tư so với việc thiết kế thêm tầng.

Xem thêm nội dung chi tiết quy định chiều cao tầng lửng ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề quy định chiều cao tầng lửng quy định chiều cao tầng lửng

Quy định về chiều cao tầng nhà ở riêng lẻ, Chiều cao nhà 3 tầng, Quy định chiều cao tầng nhà, Kích thước chiều cao nhà cấp 4 gác lửng, Chiều cao tầng 1 nhà 2 tầng, Quy định chiều cao xây dựng nhà ở TPHCM, Chiều cao tầng trệt có lửng, Quy định chiều cao nhà phố

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published.

Back to top button